cách đây mấy hôm T bị N và các bạn của N chặn đánh trên đường đi học về vì cho rằng T đã ''coi thường'' và không chào N. Tuy bị đánh nhưng T không dám kể sự việc với ai và luôn lo lắng sợ hãi.
a) Em có nhận xét gì về hành vi của N và các bạn của N. Hậu quả của các hành vi trên.
b) Nêu những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường và lí giải vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ nêu những việc thôi, bn sắp xếp và viết thành đoạn văn nhé
Những việc em đã làm đẻ phòng tránh bạo lực học đường:
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
Thêm lời dẫn dắt, mở đầu và nối mấy câu gợi ý này lại là bn có thể viết dc đoạn văn r nha.
Bạn tham khảo tranh trên mạng và bạn tự vẽ rồi quay lại quá trình nhé, tại ở đây khó vẽ lắm.
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm các hình thức như:
- Bạo lực về thể chất: đánh đập, xô đẩy, ném đồ vật,...
- Bạo lực về tinh thần: lăng mạ, chửi rủa, miệt thị,...
- Bạo lực mạng: sử dụng mạng xã hội để làm nhục, xúc phạm người khác.
- Bắt nạt: đe dọa, tống tiền, cưỡng ép người khác làm theo ý mình.
Học sinh trung học cơ sở cần:
- Nâng cao nhận thức về bạo lực học đường:
+ Tìm hiểu về các hình thức bạo lực học đường.
+ Hiểu rõ tác hại của bạo lực học đường.
+ Nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng sống:
+ Kỹ năng giao tiếp và ứng xử.
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
+ Kỹ năng từ chối.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết:
+ Báo cáo với giáo viên, nhà trường khi bị bạo lực.
+ Chia sẻ với gia đình, bạn bè khi gặp khó khăn.
+ Gọi điện thoại đến đường dây nóng hỗ trợ trẻ em: 111.
- Tham gia các hoạt động giáo dục về phòng chống bạo lực học đường:
+ Tham gia các buổi hội thảo, diễn đàn về bạo lực học đường.
+ Tham gia các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bạo lực học đường.
- Góp phần xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh:
+ Tôn trọng bạn bè, thầy cô giáo.
+ Giúp đỡ những người bị bắt nạt.
+ Lên tiếng tố cáo những hành vi bạo lực học đường.
- "Đánh kẻ chạy đi": Ý nói ta nên trừng trị những kẻ cố tình làm sai, trốn tránh trách nhiệm.
- "Không đánh người chạy lại": Ý nói ta nên có lòng nhân ái, vị tha với những người đã biết nhận ra sai lầm và cố gắng sửa chữa.
a) Giữ bình tĩnh và thu thập bằng chứng.
--> Chụp ảnh màn hình hoặc lưu lại các bài đăng, bình luận có liên quan.
--> Ghi lại ngày giờ, nội dung bài đăng và bình luận.
--> Xác định danh tính của những người tham gia.
+ Trao đổi trực tiếp với bạn A và các bạn liên quan.
--> Giải thích hành vi của các bạn là sai trái và có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến bạn H.
--> Nhắc nhở các bạn về tầm quan trọng của việc tôn trọng người khác và sử dụng mạng xã hội một cách văn minh.
--> Khuyến khích các bạn gỡ bỏ hình ảnh, bài đăng và bình luận xúc phạm bạn H.
+ Tìm kiếm sự hỗ trợ nếu cần thiết.
--> Nếu bạn A và các bạn liên quan không hợp tác hoặc có hành vi đe dọa, hãy báo cáo với giáo viên, ban giám hiệu nhà trường hoặc phụ huynh.
--> Có thể liên hệ với đường dây nóng bảo vệ trẻ em để được tư vấn và hỗ trợ.
b) Tìm hiểu thông tin về nhóm "Xa lánh Ban cán sự lớp".
--> Xác định số lượng thành viên, người đứng đầu nhóm và mục đích hoạt động của nhóm.
--> Thu thập bằng chứng về các hành vi bình phẩm, nói xấu, chế nhạo các ban cán sự lớp (nếu có).
+ Trao đổi với các thành viên trong nhóm.
--> Giải thích cho các bạn hiểu rằng hành vi của các bạn là sai trái và có thể gây ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của các ban cán sự lớp.
--> Nhắc nhở các bạn về tầm quan trọng của việc đoàn kết và xây dựng môi trường học tập tích cực.
--> Khuyến khích các bạn giải tán nhóm và chấm dứt hành vi nói xấu, chế nhạo người khác.
+ Báo cáo với giáo viên, ban giám hiệu nhà trường.
--> Cung cấp thông tin và bằng chứng về nhóm "Xa lánh Ban cán sự lớp".
--> Đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp để giải quyết vấn đề.
Bạn cứ bịa ra thui
=> Bài học: Cần đối xử chan hoà với bạn bè, không để xảy ra bạo lực học đường, giúp đỡ những nạn nhân của bạo lực học đường,...
a. N và các bạn N đã chặn đánh T đây là hành vi cố tình gây thương tích cho người khác, là một biểu hiện của bạo lực học đường.
Hành vi của N và các bạn gây ra hậ quả:
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn T.
+ Ảnh hưởng đến tinh thần bạn T làm bạn sợ hãi, lo lắng.
b. Những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường là:
- Trong trường hợp bị bạn N chặn đánh, T nên la lớn cầu cứu sự chú ý và giúp đỡ của mọi người xung quanh. Tìm cách chạy trốn khỏi nơi bị hành hung.
- Sau khi sự việc xảy ra: T nên chia sẻ sự việc cho bố, mẹ, thầy, cô nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn để bảo vệ bản thân mình.
* Lý do T nên làm như vậy bởi vì, hành vi hành hung người khác là một hành vi nguy hiểm. Nếu T giữ kín thì hành vi đó sẽ vẫn tiếp diễn. Một mình T không thể giải quyết vụ việc nên T cần phải thông báo người thân để được tư vấn, giúp đỡ.