K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 giờ trước (5:54)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Thơ được viết theo luật thơ đường thuộc thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt như sau: T - B - T B - T - B B - T - B T - B - T  
11 giờ trước (6:09)

         

         Mời Trầu 

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.

Đây là tác phẩm được viết theo thể thơ đường thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt với niêm luật:

B - T - B

T - B - T

T - B - T

B - T  - B 

 

20 giờ trước (21:12)

Trong bài "Bình Ngô Đại Cáo", Nguyễn Trãi muốn khẳng định sự chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và sự tàn bạo của quân xâm lược Minh. Ông nhấn mạnh rằng cuộc chiến đấu của dân tộc ta không chỉ là một cuộc chiến giành lại độc lập mà còn là một cuộc chiến bảo vệ lẽ phải, chống lại những kẻ xâm lược tham lam và tàn bạo. Bằng những câu từ hùng hồn, Nguyễn Trãi đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, sự đoàn kết của nhân dân và sự lãnh đạo tài ba của Lê Lợi. Qua đó, ông khẳng định rằng chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn là tất yếu, là kết quả của sự kết hợp giữa lòng yêu nước và sự chính nghĩa. Bài cáo là một bản tuyên ngôn chiến thắng, nhấn mạnh sự thất bại của quân Minh và tôn vinh sự đoàn kết, quả cảm của dân tộc Việt Nam trong công cuộc bảo vệ độc lập.

Hôm qua

Tín hiệu internet chập chờn khiến bố tôi không thể làm việc được

bóng đèn chập chờn khiến mọi người trở nên sợ hãi.

 

Hôm kia

Sfffffgg

Hôm kia

tham khảo:

Xã hội ngày càng phức tạp, con người cũng vì thế mà càng trở lên phức tạp khiến chúng ta khó phân biệt ai đúng, ai sai, ai tốt, ai xấu. Một mối nguy hại về nhân cách con người đã và đang tồn tại trong xã hội và ngày càng phổ biến đó là “đạo đức giả”.

Vậy trước hết ta phải hiểu “đạo đức giả” là gì? “Đạo đức giả” là cách ứng xử giả tạo, đi ngược với những chuẩn mực đạo đức thông thường. Đáng sợ hơn là nó thường nấp sau dáng vẻ tử tế, hào nhoáng của con người khiến chúng ta khó phân biệt đươc. Những người như vậy họ thường dùng sự tử tế, sự tươi cười, vỗn vã với những người khác, che dấu đi bản chất, con người thật của họ một cách hoàn hảo nhất. Và chúng ta rất dễ bị đánh lừa bởi vẻ bề ngoài đó. Nó như trở thành một căn bệnh “chết người” ăn mòn nhân cách và đạo đức của con người.

Bởi vậy, đạo đức giả mang đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho con người và xã hội. Trước hết ở bản thân người đó, họ sống giả dối, đánh lừa mọi người xung quanh bằng vẻ ngoài hào nhoáng của mình và dần họ sẽ đánh mất chính mình. Niềm tin của họ với mọi người xung quanh cũng sẽ biến mất bởi thật khó để tin tưởng một người luôn lừa dối mình. Đối với xã hội, thói đạo đức giả sẽ làm lẫn lộn các giá trị đạo đức và làm xã hội trở lên phức tạp. Biết bao nhiêu người vì tin vào lòng tốt của người khác mà rước họa vào thân. Nó khiến cho xã hội trở lên không còn an toàn và con người cũng trở lên ngờ vực, khó tin tưởng nhau. Thật khó có thể tưởng tượng nổi sẽ thế nào nếu sống trong một xã hội con người luôn ngờ vực, lừa gạt nhau?

Vì vậy, để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp, chúng ta – nhưng người sống trong xã hội phải luôn biết trau dồi nhân cách của bản thân, kiên quyết đấu tranh chống lại thói đạo đức giả, góp phần xậy dựng một xã hội trong sạch và đáng tin cậy hơn.

12 tháng 11

A nhó (nghĩ thế:))

e nghĩ là d) ạ