Tính a,b để phương trời đường thẳng y =ax +20 đc qua điểm M (-1;3) và // với đường thẳng y = 2x -1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian từ lúc xe hơi bắt đầu chạy cho đến lúc hai xe gặp nhau là x(giờ)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian từ lúc xe đạp bắt đầu đi cho đến lúc hai xe gặp nhau là:
x+6(giờ)
Độ dài quãng đường xe đạp đi từ A đến chỗ gặp là 15(x+6)(km)
Độ dài quãng đường xe hơi đi từ A đến chỗ gặp là 60x(km)
Do đó, ta có phương trình:
60x=15(x+6)
=>4x=x+6
=>3x=6
=>x=2(nhận)
vậy: Xe hơi chạy trong vòng 2 giờ sẽ đuổi kịp xe đạp
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
a: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFC vuông tại F có
\(\widehat{KBA}\) chung
Do đó: ΔBKA~ΔBFC
b: Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có
\(\widehat{ECH}\) chung
Do đó: ΔCEH~ΔCFA
=>\(\dfrac{CE}{CF}=\dfrac{CH}{CA}\)
=>\(CE\cdot CA=CH\cdot CF\)
a: Xét tứ gíc AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMDN là hình chữ nhật
=>AD=MN
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: \(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA^2=2\cdot8=16=4^2\)
=>HA=4(cm)
ΔHAB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
ΔHAC vuông tại H
=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)
a: \(3x\left(x-2\right)=x^2-4\)
=>\(3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(3x-x-2\right)=0\)
=>(x-2)(2x-2)=0
=>2(x-2)(x-1)=0
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
b:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
\(\dfrac{x+3}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2+4x+5}{x^2-1}\)
=>\(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+4x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=x^2+4x+5\)
=>\(x^2+4x+3+x^2-x-x^2-4x-5=0\)
=>\(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
c: \(3\left(x-1\right)< 5\left(x+1\right)-2\)
=>\(3x-3< 5x+5-2\)
=>3x-3<5x+3
=>-2x<6
=>x>-3
d: \(x^3>-2x\)
=>\(x^3+2x>0\)
=>\(x\left(x^2+2\right)>0\)
mà \(x^2+2>0\forall x\)
nên x>0
a: a: Xét ΔABC và ΔAED có
\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{5}=\dfrac{21}{7}=3\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔAED
Vì \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)
nên \(AB\cdot AD=AE\cdot AC\)
b: \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)
=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)
Xét ΔABE và ΔACD có
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔACD
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)
c: Xét ΔOBD và ΔOCE có
\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)
\(\widehat{BOD}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBD~ΔOCE
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OD}{OE}\)
=>\(OB\cdot OE=OD\cdot OC\)
a: Thay x=2/3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\dfrac{2}{3}-2}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-4}{3}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=-2\)
b: \(B=\dfrac{4x}{x+1}+\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{2}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{4x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{4x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2-4x-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2-5x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-2}{x+1}\)
a: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{MBA}\) chung
Do đó: ΔMBA~ΔABC
b: ΔMBA~ΔABC
=>\(\dfrac{MB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)
ΔBAC vuông tại A
=>\(BC^2=BA^2+AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
ΔMBA~ΔABC
=>\(\dfrac{MA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(MA=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAM có BN là phân giác
nên \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{MN}{NA}\left(2\right)\)
Xét ΔBAC có BG là phân giác
nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AG}{GC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{MN}{NA}=\dfrac{AG}{GC}\)
=>\(MN\cdot GC=AG\cdot NA\)
b nằm ở đâu trong PTĐT $y=ax+20$ vậy bạn?
Em k biết nữa ak