1. Xếp các từ Hán Việt sau vào ô thích hợp: Viên mãn, xâm phạm, yếu điểm, hoàn thành, thi hành, phiền muộn, tồn tại, thủ công,hắc mã, hậu phương, hậu tạ, hổ thẹn, trọn vẹn, u uất, chính đáng, hoa lệ, trọng yếu, chính sách.Từ ghép H-V chính phụ Từ ghép H-V đẳng lập 2. Phân biệt nghĩa các yếu tố H-V đồng âm sau:a. Bạch 1: bạch diện, bạch mã, bạch hầuBạch 2: biện bạch, bạch thầyb/...
Đọc tiếp
1. Xếp các từ Hán Việt sau vào ô thích hợp: Viên mãn, xâm phạm, yếu điểm, hoàn thành, thi hành, phiền muộn, tồn tại, thủ công,hắc mã, hậu phương, hậu tạ, hổ thẹn, trọn vẹn, u uất, chính đáng, hoa lệ, trọng yếu, chính sách.
Từ ghép H-V chính phụ Từ ghép H-V đẳng lập
2. Phân biệt nghĩa các yếu tố H-V đồng âm sau:
a. Bạch 1: bạch diện, bạch mã, bạch hầu
Bạch 2: biện bạch, bạch thầy
b/ Đại 1: vĩ đại, đại bắc, đại dương
Đại 2: đại biểu, đại nhân
c/ Gia 1: gia đình, gia tộc, gia quyến
Gia 2: gia hạn, gia tăng, gia tốc
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước ấy xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
#tham khảo #
học tốt