K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

$1,4$ giờ $\times4+3$ giờ $12$ phút $:6$

$=5,6$ giờ $+3,2$ giờ $:6$

$=5,6$ giờ $+\frac{8}{15}$ giờ

$=5$ giờ $36$ phút + $32$ phút

$=5$ giờ $68$ phút $=6$ giờ $8$ phút

$---$

$1\frac34$ giờ $+2$ giờ $18$ phút $\times 5-1,5$ giờ

$=1,75$ giờ $+2,3$ giờ $\times5-1,5$ giờ

$=(1,75$ giờ $-1,5$ giờ$)+11,5$ giờ

$=0,25$ giờ $+11,5$ giờ

$=11,75$ giờ $= 11$ giờ $45$ phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

Lời giải:

Vận tốc xuôi dòng: $AB:3$ (km/h) 

Vận tốc ngược dòng: $AB:5$ (km/h) 

Vì vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng 2 lần vận tốc tự nhiên của dòng nước nên vận tốc dòng nước là:

$(AB:3-AB:5):2=\frac{AB}{15}$ (km/h) 

Cụm bèo trôi xuôi dòng hết:

$AB: \frac{AB}{15}=15$ (giờ)

a: 1,4 giờ x4+3h12p:6

=5,6 giờ+192p:6

=5,6 giờ+32p

=5h36p+32p=6h8p

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

21 tháng 6

hỗn số là số được viết dưới dạng \(x\dfrac{a}{b}\)trong đó x là một số nguyên còn \(\dfrac{a}{b}\) là một số thập phân nhỏ hơn 1

21 tháng 6

- Hỗn số là sự biểu diễn ngắn gọn về tổng của một số tự nhiên với một phân số nhỏ hơn 1.

20 tháng 6

cái này trong đề ôn thi của mình lên thcs á

a: Vì MB=MC

nên M là trung điểm của BC

=>\(S_{EBM}=S_{EMC}=\dfrac{S_{BEC}}{2}=210\left(cm^2\right)\)

Vì AD=DE=EM

nên \(AE=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AE=\dfrac{2}{3}AM\)

Do đó: E là trọng tâm của ΔABC

Các tam giác có chung đỉnh A là ΔABD,ΔABE,ΔABM;ΔACD;ΔACE;ΔACM;ΔABC

Vì AD=DE=EM

và AD+DE+EM=AM

nên \(AD=DE=EM=\dfrac{1}{3}AM\)

=>\(S_{ABD}=S_{BDE}=S_{EBM}=210\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABE}=S_{ABD}+S_{BDE}=420\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABM}=S_{ABD}+S_{BDE}+S_{EBM}=630\left(cm^2\right)\)

Vì AD=DE=EM

nên \(S_{ACD}=S_{DCE}=S_{EMC}=210\left(cm^2\right)\)

\(S_{AEC}=S_{ADC}+S_{DEC}=420\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMC}=S_{ADC}+S_{DEC}+S_{EMC}=630\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}=1260\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có

E là trọng tâm

BE cắt AC tại N

Do đó: N là trung điểm của AC(ĐPCM)

20 tháng 6

Diện tích hình chữ nhật đó là:

\(42\times24=1008\left(dm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác đó là:

\(1008\times3=3024\left(dm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác là:

\(3024\times2:96=63\left(dm\right)\)

DS
20 tháng 6

Diện tích của hình chữ nhật là: 

42 x 24 = 1008 (dm2)

Vì diện tích tam giác gấp 3 lần diện tích hình chữ nhật nên diện của hình tam giác là:

1008 x 3 = 3024 (dm2)

Vậy chiều cao của tam giác đó là: 

(3024 : 96) x 2 = 63 (dm)

Đáp số: 63 dm
nhớ tick

F ở đâu vậy bạn?

a: Số số hạng là \(\left(200-1\right):1+1=200-1+1=200\left(số\right)\)

Tổng của dãy số là \(200\times\dfrac{\left(200+1\right)}{2}=20100\)

b: Số số hạng là \(\dfrac{136-7}{3}+1=\dfrac{129}{3}+1=43+1=44\left(số\right)\)

Tổng của dãy số là \(\left(136+7\right)\times\dfrac{44}{2}=143\times22=3146\)

20 tháng 6

a) $1+2+3+...+199+200$

Số các số có trong dãy số trên là:

$(200-1):1+1=200$ (số)

Tổng đó bằng:

$(200+1)\times200:2=20100$

b) $7+10+13+...+133+136$

Số các số có trong dãy số trên là:

$(136-7):3+1=44$ (số)

Tổng đó bằng:

$(136+7)\times44:2=3146$

20 tháng 6

Vì khi thêm c vào tử số và giữ nguyên mẫu số của phân số \(\dfrac{26}{45}\), ta được phân số mới là \(\dfrac{2}{3}\) nên:

\(\dfrac{26+c}{45}=\dfrac{2}{3}\)

\(26+c=\dfrac{2}{3}\times45\)

\(26+c=30\)

\(c=30-26=4\)

Vậy \(c=4\) là giá trị cần tìm.