K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Vì \(\overrightarrow{I_{1}}\) cùng phương, chiều với \(\overrightarrow{I_{2}}\)

  \(=> B=B_{1} + B_{2}= 2 \pi . 10^{-7} . \dfrac{10}{0,08}+2\pi.10^{-7}.\dfrac{10}{0,16}=1,18.10^{-4}(T)\)

10 tháng 4 2023

loading...  

I. Hai điện tích điểm bằng nhau có độ lớn 5.10-8C đặt trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon\) = 3 và cách một khoảng là r. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-4N. Tìm r? II. Để mạ một huy chương bạc có diện tích S, người ta dùng nó là Catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết dòng điện 40mA chạy qua bình điện phân, bạc có đương lượng điện hoá là...
Đọc tiếp

I. Hai điện tích điểm bằng nhau có độ lớn 5.10-8C đặt trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon\) = 3 và cách một khoảng là r. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-4N. Tìm r?

II. Để mạ một huy chương bạc có diện tích S, người ta dùng nó là Catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết dòng điện 40mA chạy qua bình điện phân, bạc có đương lượng điện hoá là 1,12.10-3g/C và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3. Thời gian dòng điện chạy qua là 160s. Tính diện tích S biết lớp bạc được mạ dày 4μm.

III. Cho hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một đoạn r, lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn 9.10-3N. Sau đó, người ta di chuyển hai điện tích trên để khoảng cách giữa chúng tăng thêm 3cm thì độ lớn lực tương tác giữa chúng có độ lớn 4.10-3N. Xác định r.

IV. Để mạ một lớp bạc trên bề mặt một vật trang sức có diện tích 2cm2, người ta dùng vật trang sức này làm catốt một bình điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Sau đó, cho dòng điện 50mA chạy qua bình điện phân. Biết bạc có đương lượng điện hoá là 1,12.10-3g/C và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3. Tìm thời gian cần thiết để mạ được lớp bạc dày 5μm lên bề mặt vật trang sức.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

 

1
21 tháng 3 2023

Đúng là con ngu thế cũng hỏi 

20 tháng 12 2022

a. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong: E=IR_b+Ir

I.Rb
=
EIr

8 tháng 12 2022

em ko biet

8 tháng 12 2022

cô cho e câu hỏi thi hsg lý 8 đi ạ

 

a, Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân ly (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử tích điện gọi là ion, ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.

 

– Bản chất dòng điện trong chất điện phân:

+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Ion dương chạy về phía catot nên gọi là cation, ion âm chạy về phía anot nên gọi là anion.

+ Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới điện cực chỉ có electron có thể đi tiếp còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực gây ra hiện tượng điện phân. Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.

b, Các định luật Faraday:

* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất

  Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = k.q

Trong đó:

+ k gọi là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực;

+ q là điện lượng chạy qua bình điện phân, có đơn vị Culong;

+ m là khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân, có đơn vị gam (g).

* Định luật Fa-ra-đây thứ hai

Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam Công thức định luật Faraday hay nhất của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là Công thức định luật Faraday hay nhất, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.

Công thức định luật Faraday hay nhất

 Trong đó:

+ k là đương lượng điện hóa.

+ F là số Fa-ra-đây, F = 96494 C/mol, thường lấy chắn là F = 96500 C/mol.

+ A là khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố tạo nên ion, có đơn vị gam.

+ n là hóa trị của nguyên tố tạo ra ion.

* Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây:

Công thức định luật Faraday hay nhất

Trong đó:

 + m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.

+ F là số Fa-ra-đây, F = 96494 C/mol, thường lấy chắn là F = 96500 C/mol.

+ A là khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố tạo nên ion, có đơn vị gam.

+ n là hóa trị của nguyên tố tạo ra ion.

+ I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, có đơn vị ampe (A);

+ t là thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân, có đơn vị giây (s).

15 tháng 12 2022

a. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

b. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m=k.q

k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.

Định luật Fa-ra-đây thứ hai:

Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam \dfrac{A}{n} của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ \dfrac{1}{F}, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.

m=\dfrac{1}{F}.\dfrac{A}{n}.It

m là khối lượng chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.