Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn (M khác A, B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax và By của nửa đường tròn đó lần lượt tại C và D.
a) AC + BD =CD
b) Tam giác COD là tam giác vuông
c) OM^2 =MC MD
d) Tìm vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho CD nhỏ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
d:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\dfrac{x+4}{x-1}+\dfrac{x-4}{x+1}=\dfrac{x+8}{x-2}+\dfrac{x-8}{x+2}+6\)
=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+1\right)+\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+8\right)\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-2\right)+6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{2x^2+8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2+32+6x^2-24}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{8x^2+8}{x^2-4}\)
=>\(\left(2x^2+8\right)\left(x^2-4\right)=\left(8x^2+8\right)\left(x^2-1\right)\)
=>\(2x^4-32=8x^4-8\)
=>\(-6x^4=24\)
=>\(x^4=-4\left(loại\right)\)
Vậy: Phương trình vô nghiệm
c:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-3;-8;-10\right\}\)
\(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)
=>\(\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)
=>(x+1)(x+10)=52
=>\(x^2+11x-42=0\)
=>(x+14)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b:
ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-2;-3;-4;-5;-6\right\}\)\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>(x+2)(x+6)=32
=>\(x^2+8x-20=0\)
=>(x+10)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{x^2}{x^2+2x+2}+\dfrac{x^2}{x^2-2x+2}-\dfrac{4x^2-20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{x^2\left(x^2-2x+2\right)+x^2\left(x^2+2x+2\right)-4x^2+20}{\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{x^4-2x^3+2x^2+x^4+2x^3+2x^2-4x^2+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(\dfrac{2x^4+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)
=>\(322\left(x^4+4\right)=65\left(2x^4+20\right)\)
=>\(322x^4+1288-130x^4-1300=0\)
=>\(192x^4=12\)
=>\(x^4=\dfrac{1}{16}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn bấm vào biểu tượng để nhập các công thức toán học cho rõ ràng nhé!
Vd:\(3^{10}\)
Ta thấy \(100⋮4,100-x⋮4\Rightarrow x⋮4\)
\(18⋮9,90⋮9,18+90+x⋮9\Rightarrow x⋮9\)
Điều này có nghĩa là \(x\in BC\left(9,4\right)=\left\{0,36,72,108,...\right\}\)
Tuy nhiên, vì \(x\le22\) nên \(x=0\) là số tự nhiên x duy nhất thỏa mãn đề bài.
Lời giải:
$100-x\vdots 4$. Mà $100\vdots 4\Rightarrow x\vdots 4$
$18+90+x\vdots 9$, mà $18\vdots 9, 90\vdots 9$ nên $x\vdots 9$
Vậy $x\vdots 4, x\vdots 9$
$\Rightarrow x\vdots 36$
Mà $x$ là số tự nhiên không vượt quá $22$ nên $x=0$
$18\times\left(\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999}\right)$
$=18\times\left(\frac{19}{21}+\frac{8}{9}\right)$
$=18\times\frac{113}{63}=\frac{226}{7}$
Lời giải:
$18\times (\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999})$
$=18\times (\frac{19}{21}+\frac{8}{9})=18\times \frac{113}{63}=\frac{226}{7}$
Lời giải:
$111\times 113\times 117\times 119=\overline{....3}\times 117\times 119$
$=\overline{....1}\times 119=\overline{...9}$
Vậy tích trên có tận cùng là 9.
Có : 1 x 3 x 7 x 9 = 3 x 7 x 9 = 21 x 9 = 189
⇒ Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính 111 x 113 x 117 x 119 là 9.
\(\overline{ab}\times\overline{ab}-8557=0\\ \Rightarrow\left(\overline{ab}\right)^2=8557\)
Nhận xét:
\(\left(\overline{ab}\right)^2\) là số chính phương; 8557 không phải số chính phương
Do đó kết quả sai
Vậy...
Lời giải:
$\overline{ab}\times \overline{ab}=8557$
Nếu kết quả trên là đúng, thì $b\times b$ có tận cùng là 7.
Nhưng ta thấy rằng, không có 2 số tự nhiên nào nhân với nhau có tận cùng là $7$.
$1\times 1=1$
$2\times 2=4$
$3\times 3=9$
$4\times 4=16$
$5\times 5=25$
$6\times 6=36$
$7\times 7=49$
$8\times 8=64$
$9\times 9=81$.
Do đó kết quả trên là sai.
Quy luật: Số tiếp theo trong dãy bằng lập phương số thứ tự của nó
Số cần tìm là: \(5^3=125\)
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
AC+BD
=CM+MD
=CD
b: \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOA}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOB}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOB}=90^0\)
=>ΔCOD vuông tại O
c: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(OM^2=MC\cdot MD\)
giúp tôi ý d với bạn ơi