K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nêu tác dụng của từ láy trong đoạn trích sau: Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng Giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. ...Mùa xuân...
Đọc tiếp

Nêu tác dụng của từ láy trong đoạn trích sau:

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng Giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

...Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
                                                                                                   (Tùy bút Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)

 

1

Tác dụng của các từ láy "riêu riêu", "lành lạnh", "xa xa". Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Khắc họa cảnh vật và khung cạnh thiên nhiên sống động hiện ra trước mắt người đọc. Ta cảm nhận một mùa xuân Việt Bắc bời bời sức sống đang hiện ra trước mắt

12 tháng 7

Câu này có thể phân tích như sau:

**Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền làm cậu ta phát chán.**

- **Kiểu câu:** Câu này là câu phức có cấu trúc chủ ngữ + vị ngữ.
- **Phân tích ngữ pháp:**
  - **Ông**: Chủ ngữ của câu, đứng đầu câu và là người thực hiện hành động.
  - **bắt**: Động từ, diễn tả hành động của người nói.
  - **cậu bé**: Tân ngữ, là đối tượng của hành động "bắt".
  - **học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền**: Động từ "học" đi kèm với tân ngữ "vẽ trứng gà mấy chục ngày liền", là hành động được bắt buộc phải làm.
  - **làm cậu ta phát chán**: Cụm từ bổ nghĩa cho động từ "học", diễn tả kết quả của hành động làm cậu bé cảm thấy nhàm chán.

**Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.**

- **Kiểu câu:** Câu này là câu phức có cấu trúc chủ ngữ + vị ngữ.
- **Phân tích ngữ pháp:**
  - **Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi**: Chủ ngữ của câu, là người, sự vật, sự việc mà câu đề cập đến.
  - **cho người ta thấy**: Động từ "cho" đi kèm với tân ngữ "người ta thấy", diễn tả hành động làm cho người khác nhận thức được điều gì đó.
  - **chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ**: Cụm từ bổ nghĩa cho động từ "cho thấy", diễn tả điều kiện để đạt được tiền đồ.

**Tổng kết:** Cả hai câu đều là câu phức, mỗi câu đều có một cấu trúc chủ ngữ + vị ngữ, và sử dụng các phần từ với vai trò khác nhau trong câu để diễn tả ý nghĩa.

11 tháng 7

1. I didn't stay

2. went

3. had

4. was

5. visited

6. were

7. bought

8. didn't see

9. Did Trung eat

10. talked

12 tháng 7

1 didn't stay

2 went

3 had

4 was

5 visit

6 tháng 7

a. Biện pháp tu từ chính: phép điệp ngữ, điệp cấu trúc "Ta làm " ở đầu câu thơ.

b. Về từ "nốt trầm": em hiểu rằng từ ấy thể hiện cho cuộc đời trầm lặng của tác giả, không véo von, không lên cao nhưng vẫn xao xuyến, không thể thiếu trong một bản nhạc đời; ông muốn sống một cuộc đời khiêm nhường và nốt trầm ấy nâng cao lên cho những nốt nhạc khác.

c. Nội dung của đoạn thơ: thể hiện những nỗi niềm, mong muốn của nhà thơ xin được hòa nhập về với thiên nhiên, hòa vào nốt ca trầm lắng nhưng xao xuyến, sâu sắc quan trọng.

 

1. Bài học từ "Lão nông và các con" là sự quan tâm và sự hy sinh không ngừng của người cha vì gia đình.
2. Tình cảm gia đình là điều quan trọng nhất, vượt qua mọi khó khăn và thử thách trong cuộc sống.
3. Cần biết trân trọng những điều bình dị và hạnh phúc nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày.