K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

Đổi \(435dm^3=435l\)

Thể tích nước trong bể là:

\(435\text{​​}\times75\%=326,25\) (l nước)

Đáp số: 326,25 l nước

27 tháng 6

Đổi: 435dm3 = 435 lít

Bể đang chứa số nước là:

435 x 75% = 326,25 (l)

Đáp số: 326,25 l nước

27 tháng 6

8) 

a) Tam giác ABI và ACK có:

 \(\widehat{AIB}=\widehat{AKC}=90^o;\widehat{BAC}\) chung

 \(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AI}{AK}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB}\)

 Tam giác AIK và ABC có:

 \(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB};\widehat{BAC}\) chung

 \(\Rightarrow\Delta AIK\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AI}{AB}\right)^2=cos^2A\)

 \(\Rightarrow S_{AIK}=S_{ABC}.cos^2A\)

 b) Có \(S_{BCIK}=S_{ABC}-S_{AIK}\)

\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A\)

\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)\)

\(=S_{ABC}.sin^2A\)

 c) \(S_{HIK}=S_{ABC}-S_{AKI}-S_{BHK}-S_{CHI}\)

\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A-S_{ABC}.cos^2B-S_{ABC}.cos^2C\)

\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A-cos^2B-cos^2C\right)\)

 d) Có \(cotB=\dfrac{BH}{AH};cotC=\dfrac{CH}{AH}\)

 \(\Rightarrow cotB+cotC=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}=\dfrac{BC}{AH}\)

 Nếu \(cotB+cotC\ge\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{BC}{AH}\ge\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow BC\ge\dfrac{2}{3}AH\)

 Nhưng điều này chưa chắc đã đúng tùy vào cách vẽ hình nên bạn cần bổ sung thêm điều kiện gì đó vào câu này nhé.

 

27 tháng 6

Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)

Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)

\(\Rightarrow CD=AC-AD=b-c.cosA\)

Mặt khác, \(BD=BA.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)

Tam giác BCD vuông tại D nên:

\(a^2=BC^2=DB^2+DC^2\) 

\(=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)

\(=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)

\(=b^2+c^2-2bc.cosA\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.

27 tháng 6

Nhanh lên Gấp lắm

 

27 tháng 6

 Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải

  Từ 205 đến 2025 các số chia hết cho 9 là các số thuộc dãy số sau:

    207; 216; 225; ...; 2025

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 216 -207 = 9

Số số hạng của dãy số trên là: (2025  - 207) : 9  +  1  = 203 (số)

Từ 205 đến 2025 có số số hạng là:

(2025  -  205) : 1  +  1  = 1821 (số)

Từ 205 đến 2025 số các số không chia hết cho 9 là:

       1821  - 203 = 1618 (số)

Đáp số:...

 

27 tháng 6

2.3.66 = 6.66 = 67 = 279936

27 tháng 6

2.3.6⁶ = 6.6⁶ = 6⁷ = 279936

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0$

Hiển nhiên $\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{16}$

$\Rightarrow \frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}>0$

$\Rightarrow x-1=0$

$\Rightarrow x=1$

Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=1$.

P/s: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

 

26 tháng 6

A)(Cái này mk ko biết tính nhanh)

 = 252 + 57

= 309

B)= (238 x 5) x (25 x 34)

   = 1190 x 850

   = 1 011 500

27 tháng 6

A; 398 - 146 + 111 - 54

= (398 + 111) - (146 + 54)

= 509 - 200

= 309 

B,    238 x 34 x 25 x 5

   = 119 x 2 x 2 x 17 x 25 x 5 

  =  (119 x 5 x 17) x (2 x 2 x 25)

 =  (595 x 17) x (4 x 25)

= 10115 x 100

= 1011500

  

 

26 tháng 6

a,

\(-\frac{9}{11}<\frac 9x<-\frac{9}{13}\\\Rightarrow \frac{-11}{9}>\frac x9 >\frac{-13}{9}\\ \Rightarrow -11>x>-13\)

b, 

\(-\frac35<\frac 9x <-\frac49\\\Rightarrow -\frac53>\frac x9>-\frac 94\\\Rightarrow \frac{-60}{36}>\frac{4x}{36}>\frac{-81}{36}\\\Rightarrow -60>4x>-81\\\Rightarrow -15>x>-\frac{81}{4}\)

26 tháng 6

A, $25\times78-146\times38+25\times22+146\times28$

$=25\times(78+22)-146\times(38-28)$

$=25\times100-146\times10$

$=2500-1460=1040$

B, $34\times17+34\times71+34\times12-34\times10$

$=34\times(17+71+12-10)$

$=34\times(88+2)$

$=34\times90=3060$

26 tháng 6

Ta có: 

\(S=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}< S< \dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{3+3+3+3+3}{14}< S< \dfrac{3+3+3+3+3}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{15}{14}< S< \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{14}{14}< S< \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow1< S< \dfrac{3}{2}\)

=> S không phải số tự nhiên vì giữa 1 và `3/2` không có số tự nhiên