K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

a) PTPU: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

\(nP=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

\(n_{O_2}\) (Tính theo P) \(=\frac{0,2.5}{4}=0,25mol\)

\(\rightarrow O_2\) dư

\(\rightarrow n_{O_2\text{(dư)}}=0,35-0,35=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{O_2\text{(dư)}}=0,1.32=3,2g\)

b) \(m_{O_2\text{(phản ứng)}}=0,25.32=8g\)

Theo ĐLBTKL: \(mP+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\rightarrow m_{P_2O_5}=6,2+8=14,2g\)

23 tháng 9 2021

Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí

22 tháng 9 2021

a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...

b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...

c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...

22 tháng 9 2021

a) Nhôm : Ấm đun nước, móc treo quần áo, lõi dây điện.

b) Thủy tinh : Ly nước, kính cửa sổ, mắt kính.

c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa, ống nước.

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

=> bay hơi nhé 

21 tháng 9 2021

Taro is not interested in reading books.

Taro is not interested in reading books

HT nha bạn

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

20 tháng 9 2021

1.C. Cây tre, con cá, con mèo.

2.B. Chất không lẫn tạp chất.

3.D. Chất.

4C. Động vật.

Không chắc :>>

Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.

D. Máy vi tính, cái cặp, radio.

Câu 2: Chất tinh khiết là 

A. Chất lẫn ít tạp chất.

B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.

D. Có tính chất thay đổi.

Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ

A. Chất liệu.

B. Vật chất.

C. Vật liệu.

D. Chất.

Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo

A. Sách vở.

B. Quần áo.

C. Động vật.

D. Bút mực.

20 tháng 1 2022

ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh

Dân chuyên Hóa chứng minh bằng cách lấy thí nghiệm: "NH3 + HCl => NH4Cl - phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa". Cụ thể, khi lấy một ít xenlulozơ nhúng với HNO3, sử dụng H2SO4 đặc làm chất xúc tác với điều kiện dùng ống sinh hàn hồi lưu.

Cho các chất trên phản ứng với nhau nha

NH3 + HCl -> NH4Cl -

phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa

Hok 

tốt!!!!!!!!!!