Trong nguyên tử các electron chuyển động như thế nào? Sự sắp xếp các electron ở các lớp, các phân lớp tuân theo nguyên lí nào?
Giúp với m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Hợp chất là phân tử với thành phần có từ 2 nguyên tố hoá học trở lên tạo thành.
Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. (đ.v.C)
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC), là tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Phân tử khối của một chất sẽ bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. Ví dụ như phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
Số mol của 5 gam \(CuSO_4.5H_2O\) tách ra \(=\dfrac{5}{250}=0.02\) mol
Trong 5 gam \(CuSO_4.5H_2O\) có
\(m_{H_2O}=0.02\times18\times5=1.8\) gam
\(m_{CuSO_4}=0.02\times160=3.2\) gam
\(m_{CuSO_4}\)tách ra \(=3.2-2.75=0.45\) gam
\(C\%_{dd}\) bão hòa \(=\dfrac{\left(0.45\times100\right)}{0.45+1.8}=20\%\)
\(m_{H_2O}\) trong dung dịch A ban đầu \(=\dfrac{\left(1.8\times100\right)}{100-20}=2.25\) gam
\(C\%_{ddA}=\dfrac{\left(0.45\times100\right)}{0.45+2.25}=16.73\%\)
\(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,4.1=0,4\left(g\right)\\ ĐLBTKL:m_A=m_C+m_H+m_O\\ \Leftrightarrow6=2,4+0,4+m_O\\ \Leftrightarrow m_O=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_t\left(t:nguyên,dương,t>1\right)\\ Ta.có:M_{\left(CH_2O\right)_t}< 66\\ \Leftrightarrow30t< 66\\ \Leftrightarrow t< 2,2\\\Rightarrow t=2\\ \Rightarrow CTPT.A:C_2H_4O_2\)
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52: P+N+E=52
Mà: P=E=Z => 2P + N = 52 (1)
Mặt khác, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 16. Nên ta có:
(P+E) - N= 16
<=> 2P - N= 16 (2)
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
X có tổng số hạt bằng 18 nên:
P + N + E = 18 ⇔ 2P + N = 18 (1)
Hạt mang điện gấp 2 lần hạt không mang điện nên:
(P + E) = 2N ⇔ 2P = 2N ⇔ P = N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 6
a. Khối lương nguyên tố X là P + N = 6+6=12 amu
b. Khối lương nguyên tố X tính theo gam: 12.1,6605.1024 = 1,9926.1025 g
c. X là Carbon có P=E=Z=6, nguyên tử khối là 12.
-Electron chuyển động trên những quỹ đạo xác định và xếp thành từng lớp.
-Các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo nguyên lí vững bền và quy tắc Hund. THAM KHẢO
Bạn làm CTV rồi thì phải biết gương mẫu cho thành viên vào, đây là box Hoá chứ đâu phải là box Văn đâu mà "tham khảo" ở đây?