Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Đặt }A=-2x^2-y^2+4x-2xy+20\\=-(x^2+2xy+y^2)-(x^2-4x+4)+24\\=-(x+y)^2-(x-2)^2+24\)
Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2\ge0;\forall x,y\\\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x,y\)
\(\Rightarrow-\left(x+y\right)^2-\left(x-2\right)^2\le0;\forall x,y\)
\(\Rightarrow-\left(x+y\right)^2-\left(x-2\right)^2+24\le24;\forall x,y\)
\(\Rightarrow A\le24;\forall x,y\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
a: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{13}{15}=\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{13}{15}\right)\)
b: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}\)
c: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{3}{2}\)
Chứng minh tam giác BDC là tam giác cân:
- Ta biết rằng D là giao điểm của BE và CF.
- Vì AE = À, nên ta có BE = BF (vì E và F nằm trên cạnh AB).
- Do đó, BD = DC (vì D nằm trên đoạn thẳng BE và CF).
- Từ đó, tam giác BDC có hai cạnh bằng nhau, nên BDC là tam giác cân.
- Ta biết rằng D là giao điểm của BE và CF.
- Vì AE = À, nên ta có CE = CF (vì E và F nằm trên cạnh AC).
- Do đó, ED = DF (vì D nằm trên đoạn thẳng BE và CF).
- Từ đó, tam giác EDF có hai cạnh bằng nhau, nên EDF là tam giác cân.
Để \(\dfrac{4}{x-1}\) là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
mà x<0
nên \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Sửa đề: Tìm x < 0 để số hữu tỉ 4/x-1 là số nguyên
Để \(\dfrac{4}{x-1}\) thỏa mãn là số hữu tỉ thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\inℤ\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\inℤ,x\ne1\) ( Do 4 đã là số nguyên sẵn )
Lúc này đề trở thành: Tìm x nguyên, x khác 1 để 4/x-1 là số nguyên
Để \(\dfrac{4}{x-1}\) là số nguyên thì: \(4⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy: x thuộc {2;0;3;-1;5;-3} thì thỏa mãn đề
=1 - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + ....... + \(\dfrac{1}{94}\) - \(\dfrac{1}{97}\) + \(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{100}\)
= 1 - \(\dfrac{1}{100}\)
=\(\dfrac{99}{100}\)
\(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{94.97}+\dfrac{3}{97.100}\)
3A = 3.\(\left(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+...+\dfrac{1}{94.97}+\dfrac{1}{97.100}\right)\)
3A = 3.\(\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
3A = 3.\(\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
3A = 3.\(\dfrac{99}{100}\)
3A = \(\dfrac{297}{100}\)
A = \(\dfrac{297}{100}:3\)
A = \(\dfrac{297}{100}.\dfrac{1}{3}\)
A = \(\dfrac{99}{100}\)
Bài 3:
a) \(AB//CD\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{A}=180^o-100^o=80^o\)
b) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{A}\right)=180^o-\left(50^o+70^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)
Mà: \(\widehat{C}+\widehat{C_n}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{C_n}=180^o-60^o=120^o\)
Bài 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AB=AE
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
=>AD\(\perp\)BE