K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm

nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt

b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)

nên ΔOAO' vuông tại A

=>AO\(\perp\)AO' tại A

Xét (O) có

AO là bán kính

AO\(\perp\)AO' tại A

Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A

Xét (O') có

O'A là bán kính

AO\(\perp\)AO'

Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

Xét (O') có

ΔBAD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại A

=>BA\(\perp\)AD tại A

Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A

nên C,A,D thẳng hàng

b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O'A=O'B

=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB

=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)

nên ΔOBO' vuông tại B

Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)

=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)

O là trung điểm của BC

=>BC=2*BO=2*4=8(cm)

O' là trung điểm của BD

=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)

ΔBCD vuông tại B

=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

7 tháng 9 2015

Gọi số bị chia là a; số chia là b

a : b = 4 ( dư 25) => a = 4b + 25 ; 25 < b

mà  a+ b + 25 = 210 

=> (4b + 25) + b + 25 = 210

=> 5b = 160

b = 160 : 5 = 32 => a = 4.32 + 25= 153

Vậy SBC là 153; SC là 32

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

16 tháng 10

Ta có: 

`3 = 1+1+1`

`5 = 1+3+1`

`9 = 1+3+5`

Quy luật là số sau bằng tổng hai số trước cộng 1

Số thứ 4 là: `9+5+1 = 15`

Số thứ 5 là: `15+9 = 25`

Số thứ 7 là: `41 + 25 + 1 = 67`

23 tháng 12 2020

tự làm lấy 

1 tháng 10 2021

1/ 90-98= âm8

2/ 90+9=99

3/ x+10=99

    x      =99-10

    x      =89

b: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c: \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}:5=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{7}:5=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=2\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\\\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{9}\\x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\dfrac{256}{625}\)

=>\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\)

=>2x+5=4

=>2x=4-5=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

g: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+1}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{4\cdot4}=\dfrac{3}{16}\)

=>\(x=log_{\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{3}{16}\right)\)

14 tháng 10

Mọi người giúp mk bài này với!

15 tháng 10

          Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau. 

          45 = 32.51

Vì 45 là ước  chung lớn nhất của A = 3a.53 và 33.5b

Nên \(\left\{{}\begin{matrix}3^a=3^2\\5^b=5^1\end{matrix}\right.\)

        ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy a + b = 2 + 1 = 3

a: \(\left(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4}{3}\cdot6}+\sqrt{3\cdot6}\)

\(=\sqrt{8}+\sqrt{18}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

b: \(\left(1-2\sqrt{5}\right)^2=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\)

\(=\left(2\sqrt{5}\right)^2-2\cdot2\sqrt{5}\cdot1+1\)

\(=21-4\sqrt{5}\)

c: \(2\sqrt{3}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

d: \(\sqrt{45}-\sqrt{20}+\sqrt{5}\)

\(=3\sqrt{5}-2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)