p(x)=3^7-4x^2+5x-9-3x^7-x-2 thu gọn và sắp xếp theo luỹ thứ giảm dần CỦA BIẾN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta lập bảng chân trị:
p | q | p v q | p ^ q | \(p\Rightarrow q\) | \(p\Leftrightarrow q\) |
1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 |
b) Bạn bổ sung đề bài nhé.
p v q: "23 là số nguyên tố hoặc 23 chia hết cho 2."
p ^ q: "23 là số nguyên tố và 23 chia hết cho 2."
\(p\Rightarrow q\): "Nếu 23 là số nguyên tố thì 23 chia hết cho 2."
\(p\Leftrightarrow q\): "23 là số nguyên tố khi và chỉ khi 23 chia hết cho 2."
Gọi số tháng tối thiểu để ông An có tổng cộng là 600 triệu đồng là x(tháng)
(ĐK: x>0)
Sau 1 tháng, số tiền ông An có được là \(500\cdot\left(1+0,7\%\right)\left(triệuđồng\right)\)
=>Sau x tháng, số tiền ông An có được là:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x\left(triệuđồng\right)\)
Theo đề, ta có:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x=600\)
=>\(\left(1+0,7\%\right)^x=1,2\)
=>\(x=log_{1+0,7\%}1,2\simeq26\)
Vậy: ông An cần gửi ít nhất 26 tháng
Bài 16:
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6B so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{5}{12+5}=\dfrac{5}{17}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6C so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{24}{61+24}=\dfrac{24}{85}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh là:
\(1-\dfrac{4}{17}-\dfrac{5}{17}-\dfrac{24}{85}=\dfrac{16}{85}\)
Tổng số học sinh là:
\(32:\dfrac{16}{85}=32\cdot\dfrac{85}{16}=170\left(bạn\right)\)
Bài 17:
Số quả cam còn lại trước khi bà C lấy là:
\(8:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=8:\dfrac{2}{3}=12\left(quả\right)\)
Số quả cam còn lại trước khi bà B lấy là:
\(\left(12+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=20:\dfrac{2}{3}=30\left(quả\right)\)
Số quả cam ban đầu là:
\(\left(30+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=38:\dfrac{2}{3}=57\left(quả\right)\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(1-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2021}{2022}\)
=>\(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{1}{2022}\)
=>x+1=4044
=>x=4043
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{44}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{22}{90}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x\cdot\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{45}\)
=>\(x=\dfrac{23}{45}:\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{11}\)
a: Chiều rộng thửa ruộng là 40x3/4=30(m)
Diện tích thửa ruộng là:
40x30=1200(m2)
b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:
1200:100x70=12x70=840(kg)=0,84(tấn)
a: Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
90:40=2,25(giờ)=2h15p
b: Xe máy đến B lúc:
7h15p+2h15p=9h30p
Bài 3:
a: Chiều rộng mảnh vườn là \(60\cdot\dfrac{2}{3}=40\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là \(60\cdot40=2400\left(m^2\right)\)
b: Diện tích phần đất trồng hoa là:
\(120:\dfrac{3}{5}=120\cdot\dfrac{5}{3}=200\left(m^2\right)\)
Sửa đề: \(P=3x^7-4x^2+5x-9-3x^7-x-2\)
\(=\left(3x^7-3x^7\right)+\left(-4x^2\right)+\left(5x-x\right)+\left(-9-2\right)\)
\(=-4x^2+4x-11\)