cho biểu thứcP=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
a)tìm các giá trị của x để P<0
b)với giá trị nào của x thì P đạt giá trị nhỏ nhất.tìm giá trị ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm min:
Theo BĐT AM-GM thì: hay
Vậy . Giá trị này đạt tại
-----------
Tìm max:
Vì nên:
Hoàn toàn tương tự:
Cộng lại:
Vậy . Giá trị này đạt tại và hoán vị
\(4P=\frac{8x^2+4y^2-8xy}{xy}=\frac{\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(7x^2-4xy\right)}{xy}\)
\(=\frac{\left(x-2y\right)^2+\left(14xy-4xy\right)}{xy}\ge10\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{10}{4}=\frac{5}{2}\)
Dấu = xảy ra khi x = 2y
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(4x+\frac{1}{4x}\ge2\sqrt{4x\cdot\frac{1}{4x}}=2\)
=> \(A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016\)
=> \(A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014\)
=> \(A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014\)
hay \(A\ge2014\). Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}4x=\frac{1}{4x}\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của A = 2014 <=> x = 1/4
Bài 1
*Chứng minh bằng AM-GM
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(\hept{\begin{cases}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\end{cases}\Rightarrow}\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\sqrt[3]{abc\cdot\frac{1}{abc}}=9\)
Vậy ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
Bài 1
*Chứng minh bằng Cauchy-Schwarz
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}\)
=> \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(a+b+c\right)\cdot\frac{9}{a+b+c}=9\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
\(Q=\sqrt{2a+bc}+\sqrt{2b+ca}+\sqrt{2c+ab}\)
\(\Rightarrow Q^2=\left(\sqrt{2a+bc}+\sqrt{2b+ca}+\sqrt{2c+ab}\right)^2\)
Vì \(a,b,c>0\)nên áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được:
\(\left(\sqrt{2a+bc}+\sqrt{2b+ca}+\sqrt{2c+ab}\right)^2\)\(\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{2a+bc}\right)^2+\left(\sqrt{2b+ca}\right)^2+\left(\sqrt{2c+ab}\right)^2\right]\)
\(\Leftrightarrow Q^2\le3\left(2a+bc+2b+ca+2c+ab\right)\)
\(\Leftrightarrow Q^2\le3\left[2\left(a+b+c\right)+\left(ab+bc+ca\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow Q^2\le6\left(a+b+c\right)+3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow Q^2\le6.2+3\left(ab+bc+ca\right)\)(vì \(a+b+c=2\))
\(\Leftrightarrow Q^2\le12+3\left(ab+bc+ca\right)\left(1\right)\)
Vì \(a,b,c>0\)nên áp dụng bất dẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:
\(a^2+b^2\ge2ab\left(2\right)\);
\(b^2+c^2\ge2bc\left(3\right)\)
\(c^2+a^2\ge2ca\left(4\right)\)
Từ \(\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\), ta được:
\(a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2\ge2ab+2bc+2ca\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\ge\)\(ab+bc+ca+2ab+2bc+2ca\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow2^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)(vì \(a+b+c=2\))
\(\Leftrightarrow4\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow4+12\ge3\left(ab+bc+ca\right)+12\)
\(\Leftrightarrow3\left(ab+bc+ca\right)+12\le16\left(5\right)\)
Từ (1) và (5), ta được:
\(Q^2\le16\)
\(\Leftrightarrow Q\le4\)
Dấu bằng xảy ra.
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c>0\\a+b+c=2\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)
Vậy \(maxQ=4\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)
a, \(P=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\)( vì \(\sqrt{x}+1>0\))
\(\Rightarrow\sqrt{x}>2\Rightarrow x>4\)
Vậy với P < 0 thì x > 4
b, \(P=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\ge1\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}+1>0\)