K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

có nhe :D

4 tháng 8 2021

Các chất lỏng có bay hơi cùng nhiệt độ nhất định không

* Trả lời :

- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

4 tháng 8 2021

a) Nhiệt độ đông đặc của chất B là 80 độ C => chất B là băng phiến

b) Sự đông đặc của chất B bắt đầu từ phút thứ 3

Thời gian đông đặc của chất B là 5p

Ở 75 độ C chất B tồn tại ở thể rắn

3 tháng 8 2021

Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?

A.   Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép

B.   Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.

C.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.

D.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.

# H907 #

4 tháng 8 2021

Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?

A.   Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép

B.   Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.

C.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.

D.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.

\(\frac{-3}{2}.-\frac{15}{64}+\left(0,8-2\frac{4}{15}\right):1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{45}{128}-\frac{22}{15}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{45}{128}-\frac{528}{205}\)

\(=\frac{-58359}{26240}\)

Còn gì tự rút gọn nốt

#H

3 tháng 8 2021

\(\left(-3,2\right).\frac{-15}{64}+\left(0,8-2\frac{4}{15}\right):1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{22}{15}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{176}{235}\)

\(=\frac{1}{940}\)

Tìm động từ, phó từ, cụm động từ trong các ví dụ sau:                             a.               “Hỡi cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”                                                                                    (Ca dao)                              b.            “ Đã bấy lâu nay bác tới nhàTrẻ thời đi vắng, chợ thời xaAo sâu, nước cả, khôn chài cáVườn rộng, rào thưa, khó đuổi...
Đọc tiếp

Tìm động từ, phó từ, cụm động từ trong các ví dụ sau:

                             a.               “Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”

                                                                                    (Ca dao)

                              b.            “ Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu, nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng, rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”

                                                                   (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

                               c.           “Con ơi nhớ lấy câu này

Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua”

                                                                                  (Ca dao)

0

Trả lời:

B.     Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

HT

2 tháng 8 2021

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.    Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.

B.     Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C.     Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.

D.    Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.  

3 tháng 8 2021

Câu 35: Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?

A.    Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép

B.     Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.

C.     Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.

D.    Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.    Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.

B.     Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C.     Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.

D.    Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.

Giúp mình với

2 tháng 8 2021

B Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. Lúc sáng mình vừa thi xong!!!!!

Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế vì

A.    Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.

B.     Thuỷ tinh co lại

C.     Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.

D.    Thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại.

2 tháng 8 2021

Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế vì

A.    Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt.

B.     Thuỷ tinh co lại

C.     Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh.

D.    Thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại.

( Cả C và D đều đúng nhé ! )

Câu 30: Khi không khí đựng trong một bình đậy nút không khí nóng lên thì

A.    Khối lượng không khí trong phòng tăng.

B.     Khối lượng không khí trong phòng giảm.

C.     Khối lượng không khí trong bình không thay đổi.

D.    Thể tích không khí trong bình tăng.

2 tháng 8 2021

  Khối lượng không khí trong phòng tăng.