viết 8-10 câu :cảm nhận về nhân vật DM trong vă bản bài học dường đời đầu tiên của TH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặc dù được cấu tạo từ những tiếng không có ý nghĩa, nhưng khi chúng đứng bên cạnh nhau, được ghép với nhau thì lại tạo thành một từ có nghĩa. Trong các văn bản văn học, các tác phẩm thơ ca, từ láy có tác dụng để miêu tả hình dạng, nhấn mạnh đặc điểm của tâm lý, tình trạng, tinh thần, tâm trạng... của con người, các hiện tượng, sự vật trong cuộc sống.
Bạn có k thì điểm SP của người bạn k sẽ không thêm đc vì điểm SP của bạn không có
- Chậm như rùa.
- Trắng như tuyết
- Đen như mực
- Khỏe như voi
- Nhanh như cắt.
- Đỏ như son
- Hôi như chồn.
- Nhanh như sóc.
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
-Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
- Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
- Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
Chúc bạn học tốt !
Trong truyện "Thánh Gióng" chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em là chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ". Vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình, không có chiến tranh. Thánh Gióng còn mang trong mình một sức mạnh lớn lao: sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.
Trong truyện "Thánh Gióng" chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em là chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ". Vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình, không có chiến tranh. Thánh Gióng còn mang trong mình một sức mạnh lớn lao: sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.
Chúc bạn học tốt !
Thông và Trắc bạch diệp cùng là nhóm hạt trần . Vì những loài cây này sinh sản bằng hạt nằm lộ ➝ Hạt trần. Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự ( hay nói cách khác là hạt nằm trên các lá noãn hở, chưa có hoa và quả ).
Chúc bạn học tốt !
Tảo, rêu đều là thực vật bậc thấp. Nhưng chúng được xếp vào hai nhóm khác nhau, vì :
- Tảo chưa có thân, lá, rễ thật sự. Tảo sống cố định nhờ các giác bám vào đá.
- Rêu có rễ giả bám vào đất, đá, gạch, ... . Rêu đã có thân, có lá.
Vì chúng khác nhau:
- Tảo là thực vật bậc thấp,có cấu tạo vô cùng đơn giản. Tảo sống dưới nước, có nhiều màu khác nhau. Kích thước nhỏ bé gồm: vách tế bào, thể màu, rễ giả, lá thật sự, chưa có thân và mạch dẫn.
- Rêu là thực vật bậc cao, thường sống ở những nơi ẩm ướt. Có màu xanh lục, kích thước nhỏ bé, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa
1) sự vật nhân hóa: cái khăn
2) ---------------------: chị Cốc, Dế Choắt
3) ---------------------: bến, thuyền
4) ---------------------: tre
5) ---------------------: rừng xà nu
6) ---------------------: mây, hoa, trăng
mk đánh dấu gạch từ câu 2 đến hết là chỉ câu dẫn dắt giống câu 1
k mk nha
cảm ơn!!!!!!
Tran Quynh Trang đề là phép nhân hóa chứ có phải sự vc nhân hóa đâu ạa
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài dành cho thiếu nhi. Thông qua đó, tác giả thể hiện những khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm, kể về lai lịch Dế Mèn từ lúc còn nhỏ cho tới lúc chú rút ra bài học đầu tiên.
Dế Mèn là một chú có ngoại hình cường tráng. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Chú tuổi còn trẻ nên còn nông nổi và có tính tự lập rất cao (tự đào hang sâu). Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã chêu chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất hối lỗi và từ đó rút ra bàoi học đường đời đầu tiên cho mình.
Dế Mèn từ khi sinh ra đã được mẹ cho sống riêng để tập tính sống độc lập, chú rất thích cuộc sống tự do, thoải mái. Nhờ ăn uống điều độ đúng cách chẳng mấy chốc mà lớn nhanh như thổi trở thành thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. Để thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá chú sục sạo nhiều nơi và xem xét mọi thứ hay đơn giản là nhìn ngắm trời đất. Bắt đầu từ đây Dế Mèn đã hung hăng, nghịch ngợm, không coi ai ra gì.Chính Dế Mèn đã chọc ghẹo chị Cốc nhưng lại đổ tội cho Dế Choắt một chú dế ốm yếu phải gánh tội thay, chị Cốc đã mổ đến chết Dế Choắt không cho cơ hội thoát thân. Trước khi chết, Dế Choắt có lời khuyên sau cùng gửi đến Dế Mèn nên từ bỏ thói hung hăng, khoác lác, chọc ghẹo kẻ khác nếu không sớm muộn cũng rước họa vào thân.Ai cũng sẽ mắc sai lầm, Dế Mèn cũng vậy, nhân vật Dế Mèn trong truyện vừa đáng trách mà cũng đáng thương, khi vượt qua những bài học cuộc sống Dế Mèn sẽ trưởng thành và sống tốt đẹp hơn
chúc bạn học tốt