K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con đê/vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà/ vẫn đấy.

2 tháng 4

b1

a)công an,lao công

b)+Chú công an là một tấm gương để chúng em noi theo

b2

a)lưỡi liêm(vì bạn ghi lưỡi liêm)

b)+Trạng ngữ:Trong chiến dịch lich sử Điên Biên Phủ

+Chủ ngữ:Phan Đình Giót

+Vị ngữ:đã hi sinh nhưng tấm gương anh dũng của anh vẫn còn sống mãi

TICK ĐI!ĐỪNG ĐỂ ANH BỰC BỘI!

3 tháng 4

Sai chính tả kìa

2 tháng 4

TK:

Bầy ong giữ hộ cho người

Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày.

Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?

Trả lời:

Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút  nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

2 tháng 4

Một đàn cò đang bay. Chúng sà xuống một bãi đất trống.

 

2 tháng 4

Một đàn cò đang bay. Chúng sà xúng sông để bắt cá

2 tháng 4

a . Trạng từ : hôm qua

     Chủ ngữ: em và bạn 

     Vị ngữ : làm bài nhóm

b. trạng từ:mùa hè

    chủ ngữ:em

    vị ngữ:được về ngoại chơi

c. trạng từ:hằng ngày

    chủ ngữ:em

    vị ngữ: đều làm bài tập về nhà 

2 tháng 4

đất đc coi là mẹ của cá loài cây vì ko có đất thì cây ko thể sống đc,đất truyền dinh dưỡng cho cây giúp cây sống đc...

Đấy là mẹ của các loài cây. Vì đất chuyền cho cây sắc đẹp, mùa màng

2 tháng 4

Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về.

Năm tháng qua đi : TN

những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê: CN

đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về:VN

 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ...
Đọc tiếp

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích

C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vịngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vịngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạngngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởngthành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườnnhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líulo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quângiặc.

Câu 5: Cho cáccâu:

(1)  Nó rơi từ trên tổxuống.

(2)  Tôi đi dọc lối vàovườn.

(3)  Con chó chạy trướctôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)  Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vậtgì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) -(1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) -(5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) -(4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) -(1)

0
2 tháng 4

có làm thì mới có ăn không làm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn chubin