tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 13 Tìm số proton
giúp mh làm câu này đi ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
Giả sử hỗn hợp ban đầu có khối lượng 100 (g)
Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)
=> 24a + 56b = 100 (1)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mchất rắn sau pư = 40a + 160.0,5b = 100.1,5
=> 40a + 80b = 150 (2)
(1)(2) => a = 1,25 (mol); b = 1,25 (mol)
=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{1,25.24}{100}.100\%=30\%\)
CTHH: XO3
\(\Rightarrow\dfrac{16.3}{PTK_X+16.3}.100\%=60\%\\ \Rightarrow PTK_X=32\left(đvC\right)\)
=> X là S (lưu huỳnh)
CTHH: RxaOyII
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II
=> \(a=\dfrac{y.II}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
Vậy hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)
Xét độ âm điện, flo có độ âm điện là 3,98 còn oxi 3,44 nên khi tạo ra \(OF_2\), vì flo có độ âm điện lớn hơn nên oxi có số oxi hoá là \(+2\) (thay vì là \(-2\) trong các oxit). Mặt khác, hiệu độ âm điện là \(0,58>0,4 \&< 1,7\) nên liên kết này phân cực về phía flo, đôi electron chung vì thế cũng bị kéo lệch về phía flo (còn các oxit như \(NO,CO,SO_2\) có đôi electron chung bị kéo lệch về phía oxi). Chính vì thế nên phân tử \(OF_2\) không thể coi là một oxit.
CTHH: Y2O5
Ta có: \(\%O=\dfrac{16.5}{2.NTK_Y+16.5}.100\%=56,34\%\)
=> NTKY = 31 (đvC)
=> Y là P (Photpho)
Các mục so sánh | Nitơ | Cacbon monoxit |
Công thức phân tử | \(N_2\) | \(CO\) |
Công thức cấu tạo | \(N\equiv N\) |
\(C\cong O\) |
Tính chất vật lý |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc. |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt. - Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại. |
Tính chất hoá học |
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. \(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất. \(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. - Tính oxi hoá: + Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn). \(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\) + Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3): \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\) - Tính khử: + Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\): \(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu) ▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi. |
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền. \(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. \(\star\) Là chất khử mạnh: - Tác dụng với các phi kim: + Với oxi: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\) + Với clo: \(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen) - Khả năng khử được các oxit của kim loại. + Khử đồng(II) oxit: \(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\) + Khử sắt(III) oxit: \(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\) |
Tính chất vật lý : Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (tos), nhiệt độ nóng chảy (tonc), khối lượng riêng (d).
+ Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=13\\p_X\le n_X\le1,5p_X\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p_X\le\dfrac{13}{3}\)
=> pX = 4