Trong 8g oxi có bao nhiêu gam electron? biết 1mol nguyên tử oxi có khối lượng 16g, 1 nguyên tử oxi có 8 electron.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{MgSO_4}=\dfrac{14,4}{120}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Mg+5H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)
0,12<-------------------------0,12--->0,03
=> V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
m = 0,12.24 = 2,88 (g)
Coi tinh thể CuSO4.5H2O có nồng độ:
\(C\%=\dfrac{160}{250}.100\%=64\%\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{16-8}{64-16}=\dfrac{1}{6}\)
Xét độ âm điện, flo có độ âm điện là 3,98 còn oxi 3,44 nên khi tạo ra \(OF_2\), vì flo có độ âm điện lớn hơn nên oxi có số oxi hoá là \(+2\) (thay vì là \(-2\) trong các oxit). Mặt khác, hiệu độ âm điện là \(0,58>0,4 \&< 1,7\) nên liên kết này phân cực về phía flo, đôi electron chung vì thế cũng bị kéo lệch về phía flo (còn các oxit như \(NO,CO,SO_2\) có đôi electron chung bị kéo lệch về phía oxi). Chính vì thế nên phân tử \(OF_2\) không thể coi là một oxit.
\(Ag+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
\(2C_6H_6+15O_2\rightarrow12CO_2+6H_2O\)
\(C_6H_6+5O_3\rightarrow6CO_2+3H_2O\)
\(KI+O_2\rightarrow\text{không tác dụng}\)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(H_2+O_3\rightarrow H_2O+O_2\)
* Sự cháy trong ozon mãnh liệt hơn sự cháy trong oxi vì ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
\(2C_6H_6+15O_2\xrightarrow[]{t^o}12CO_2+6H_2O\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
________________________________________
\(Ag+O_3\xrightarrow[]{t^o}Ag_2O+O_2\\ C_6H_6+4O_3\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+3H_2O\\ 2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+O_2+I_2\)
\(H_2+O_3\xrightarrow[]{t^o}H_2O+O_2\)
Giải thích: vì O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: O2, O3 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:
+ Không hiện tượng: O2
+ dd chuyển màu xanh: O3
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí:
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, nếu:
+ Có kết tủa màu trắng thì lọ đó chứa khí SO2.
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, O3. (1)
- Cho tàn que đóm vào các lọ chứa khí (1), nếu:
+ Que đóm bùng sáng thì lọ đó chứa O2.
+ Lọ không có hiện tượng là O3.
Dán nhãn cho các lọ chứa khí
Xét cân bằng: \(H_2+I_2⇌2HI\)
Ban đầu: 1 3
Phản ứng: x → x → 2x
Cân bằng: 1 - x → 3 - x → 2x
\(K_{cb}=\dfrac{\left[HI\right]^2}{\left[H_2\right]\left[I_2\right]}\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x\right)^2}{\left(1-x\right)\left(3-x\right)}=64\)
\(\Leftrightarrow x=0,97\)
Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left[H_2\right]=1-x=0,03\left(M\right)\\\left[I_2\right]=3-x=2,03\left(M\right)\\\left[HI\right]=2x=1,94\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) Lại xét cân bằng: \(H_2+I_2⇌2HI\)
Ban đầu: 0,03 (2,53) 1,94
Phản ứng: y → y → 2y
Cân bằng: 0,03 - y → 2,53 - y → 1,94 + y
Vì Kcb luôn không đổi nên Kcb mới = 64
\(K_{cb\text{ mới}}=\dfrac{\left(1,94+2y\right)^2}{\left(0,03-y\right)\left(2,53-y\right)}=64\)
\(\Leftrightarrow y=0,00638\)
Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng mới:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left[H_2\right]=0,03-y=0,024\left(M\right)\\\left[I_2\right]=2,53-y=2,523\left(M\right)\\\left[HI\right]=1,94+2y=1,952\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol AgNO3 là x (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\\n_{KI}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu kết tủa chỉ có AgI
\(n_{AgI}=\dfrac{3,211}{235}=0,01366\left(mol\right)>0,01\left(mol\right)\)
=> Vô lí
=> Kết tủa gồm AgI và AgCl
PTHH: \(AgNO_3+KI\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)
0,01<----0,01->0,01
\(\Rightarrow n_{AgCl}=\dfrac{3,211-0,01.235}{143,5}=0,006\left(mol\right)\)
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
0,006<----------0,006
=> \(V_{dd.AgNO_3}=\dfrac{0,006+0,01}{0,1}=0,16\left(l\right)\)
\(n_{KI}=n_{KCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PTHH:
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)
0,01->0,01------>0,01
\(\rightarrow m_{AgI}=0,01.235=2,35\left(g\right)\\ \rightarrow m_{AgCl}=3,211-2,35=0,861\left(g\right)\\ \rightarrow n_{AgCl}=\dfrac{0,861}{143,5}=0,006\left(mol\right)\)
PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
0,006<---0,006
\(\rightarrow V_{dd.AgNO_3}=\dfrac{0,01+0,006}{0,1}=0,16M\)
a) Hằng số cân bằng: \(K_{cb}=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\cdot\left[H_2\right]^3}=\dfrac{2^2}{1\cdot3^3}=\dfrac{4}{27}\)
b) Thêm 1 mol N2, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận.
\(N_2+3H_2⇌2NH_3\)
\(\left(2\right)\rightarrow3\) ..... \(\rightarrow2\)
\(x\rightarrow3x\) ..... \(\rightarrow2x\)
CB: \(2-x\rightarrow3-3x\rightarrow2+2x\)
Hằng số cân bằng luôn không đổi, nên ta có:\(K_{cb}=\dfrac{\left(2+2x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(3-3x\right)^3}=\dfrac{4}{27}\)
\(\Leftrightarrow x\approx0,124\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[N_2\right]=2-0,124=1,876\left(M\right)\\\left[H_2\right]=3-3\cdot0,124=2,628\left(M\right)\\\left[NH_3\right]=2+2\cdot0,124=2,248\left(M\right)\end{matrix}\right.\).
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Fe]=[11,2]/56=0,2(mol)`
`n_[H_2 SO_4]=0,4.1=0,4(mol)`
Có: `[0,2]/1 < [0,4]/1 ->H_2 SO_4` dư
`=>m_[FeSO_4]=0,2.152=30,4(g)`
\(n_{Fe}=0,2 \left(mol\right), n_{H_2SO_4}=0,4 \left(mol\right)\)
pthh: \(2Fe+6H_2SO_4đ\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
.......... \(\dfrac{2}{15}\leftarrow0,4\) ............ \(\rightarrow\dfrac{1}{15}\)
(Fe dư \(\dfrac{1}{15}\) mol)
\(\Rightarrow Fe+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
.... \(\dfrac{1}{15}\rightarrow\dfrac{1}{15}\) ............ \(\rightarrow\dfrac{3}{15}\)
\(m_{\text{muối}}=\dfrac{3}{15}\cdot152=30,4\) (gam)
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)