cho 1 bình chia độ chứa 40ml nước .Người ta thả 1 hòn đá vào trong bình chia độ , lúc này nước trong bình là 0,05 m3 tính thể tích hòn đá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : `1` giờ `45` phút `=1,75` giờ
Tốc độ của máy bay :
`1400:1,75=800` (km/h) `=2000/9` (m/s)
Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là:
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
Từ đây
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là:
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
Từ đây
a. 220 V là hiệu điện thế định mức, 1000 W là công suất định mức. Khi bàn là hoạt động đúng với hiệu điện thế 220V thì bàn là sẽ có công suất tối đa là 1000W
b. t= 15p= 900s
A= P.t = 1000. 900= 900 000 (J)
hoặc t= 15p= 0,25h
A= P.t = 1000. 0,25= 250W.h
c. 1 tháng có 30 ngày
t= 0,25.30= 7,5h
A= P.t = 1000. 7,5= 7500W.h
d. P= U.I => I = P:U= 1000: 220= 4,5454 A
Thời gian đi của bạn đó:
\(t=7h-6h30'=30'=\dfrac{1}{2}h\)
Tốc độ đi của bạn đó:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{2}}=12\)km/h=\(\dfrac{10}{3}m\)/s
Thời gian đi từ nhà tới trường là: 7 - 6,5 = 0,5h = 1800s
Quãng đường từ nhà tới trường là 6km = 6000m
Vận tốc của bạn tính theo km/h là: 6 : 0,5 = 12 km/h
Vận tốc của bạn tính theo m/s là: 6000 : 1800 = 10/3 m/s
ĐS: ......
`yxx4+yxx3+y=720`
Suy ra `yxx[4+3+1]=720`
Suy ra `yxx8=720`
Suy ra `y=720/8`
Suy ra `y=90`
Vậy `y=90`
Tham khảo:
Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm. Trong đó chất điểm là một điểm hình học không có kích thước hoặc kích thước vô cùng nhỏ bé nhưng có khối lượng. Chất điểm không thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian thì đứng yên.
Đổi
\(100g=0,1kg;3,2g=0,0032kg\\ 6,5t=6500kg;250mg=0,00025kg\\ 50g=0,05kg;5l=0,5kg\\ 10t=10000kg\)
Ta có công thức ` P = 10m `
\(P=\left[{}\begin{matrix}0,1.10=1N\\0,0032.10=0,032N\\6500.10=6500N\\50.10=500N\end{matrix}\right.\\ P=\left[{}\begin{matrix}0,0025.10=0,0025N\\0,05.10=0,5N\\3,5.10=35N\\0,5.10=5N\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}50.10=500N\\10000.10=100.000N\end{matrix}\right.\)
V=0,05m3=50dm3=50l=50000ml nước
Thể tích hòn đá chính là thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 - V1 = 50000-40=49960ml
Vậy thể tích hòn đá là 49960ml = 49,96dm3
50 m3