Mọi người giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục
Chia làm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu … không cân sức): Trước khi Đôn-ki hô-tê lao vào giao chiến với cối xay
+ Phần 2 (tiếp … văng ra xa): Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
+ Phần 3 (còn lại): Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Văn bản chia thành 3 phần:
+ Phần 1 ( Từ đầu… không cân sức) Trước khi đánh nhau với cối xay
+ Phần 2 (tiếp… người văng ra xa): Cuộc giao tranh giữa Đôn-ki và cối xay
+ Phần 3 (còn lại): Sau khi đánh nhau với cối xay
- 5 sự việc chính chủ yếu:
+ Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió
+ Thái độ, hành động của hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê
+ Quan niệm và cách cư xử của hai thầy trò khi bị thương, đau đớn
+ Chuyện ăn
+ Chuyện ngủ
=< Qua những sự việc này tính cách đối lập của hai nhân vật được khắc họa rõ nét.
Câu 2
ính cách của nhân vật Đôn-ki-hô-tê được bộc lộ:
- Trí tuệ: mê muội (đọc quá nhiều chuyện hiệp sĩ)
+ Thấy cối xay lại nghĩ bọn khổng lồ gian ác
+ Khi bị quật ngã lại cho rằng đó là do pháp sư yểm bùa biến những tên khổng lồ thành cối xay
- Tư tưởng: tiêu diệt cái xấu khỏi mặt đất, theo tinh thần hiệp sĩ
- Hành động: bất chấp nguy hiểm, lời can ngăn vẫn lao vào đánh nhau với cối xay gió
- Tính cách: dũng cảm, khắc khổ, cứng nhắc.
- Quan niệm sống: quên mình vì việc nghĩa (quên cả chuyện ăn, ngủ, chăm lo cho bản thân)
=< Đôn-ki-hô-tê là nhân vật có lý tưởng tốt- hành hiệp trượng nghĩa- nhưng hành động thì điên rồ, phi thực tế bởi chính những ảo tưởng, mê muội khi đọc chuyện kiếm hiệp.
Câu 3
- Xan- chô-pan-xa
- Trí tuệ: hoàn toàn tỉnh táo
+ Nhận thức được bản chất của sự vật- cối xay là cối xay
- Ước muốn: thực tế tới mức thực dụng
+ Mong được cai trị một vài hòn đảo
- Hành động; nhút nhát, sợ sệt
+ Không dám theo chủ vào đánh nhau với cối xay
+ Hơi đau một chút đã kêu ca ngay
- Quan niệm sống: quá chú trọng tới bản thân (quan tâm quá mức tới việc ăn, ngủ…)
- Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi nhưng trung thành, thực tế
=< Xan-chô-pan-xa là nhân vật tồn tại cả những mặt tốt, xấu, hay dở. Xan-chô-pan-xa rất thực tế, tỉnh táo nhưng nhân vật này thực dụng, hèn nhát, tham lam.
\Câu 4
Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động… để thấy rõ nhà văn xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Hướng dẫn soạn bài " Đánh nhau với cối xay gió" - Trích Đônkihôtê - Xecvantet - Văn lớp 8
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả - tác phẩm:
- Xéc-van-tét (1547-1616)
- Là nhà văn tài ba của Tây Ba Nha và ông xuất thân trong một gia đình quý tộc bậ trung.
- Văn bản đánh nhau với cối xay gió là ở chương 8.
2.Đọc hiểu chú thích, bố cục:
- Thể loại: tiểu thuyết
- Gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... bọn khổng lồ
->Những sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 2: Tiếp ... toạc nửa vai
->Diễn biến của cuộc đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 3: Còn lại
->Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật Đôn-ki-hô-tê:
- Trong trận đấu: hành động tốt đẹp nhưng thực ra đó không phải là những tên khổng lồ nên từ cái hoang tưởng đó mà đã thành động cơ phá hoại
- Sau trận đấu: Quan niệm: đau đớn (không kêu); không ăn; không uống
=>Qua đây, ta thấy Đôn-ki-hô-tê là người có lí tưởng cao đẹp, có hành động dũng cảm nhưng đầu óc mê muội vì thế làm cho hành động sai lệch, nực cười. Đôn-ki-hô-tê vừa đáng trách, vừa đáng thương
2.Nhân vật Xan-chô Pan-xa:
- Trước trận đấu: ông vào can chủ và không tham gia
- Là nhân vật tầm thường, thực dụng và ngay thẳng
3.Cặp nhân vật tương phản:
- Xây dựng cặp nhân vật dựa trên nghệ thuật đối lập tương phản
+ Nguồn gốc
+ Hình dáng
+ Khát vọng
+ Nhận thực, quan niệm sống
+ Suy nghĩ
=>Học ở Đôn-ki-hô-tê những lí tưởng cao đẹp và hành động dũng cảm. Học ở Xan-chô Pan-xa sự tỉnh táo và hiền lành.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Tương phản đối lập
- Nghệ thuật kể chuyện miêu tả hài hước và lôi cuốn
- Tác giả khuyên chúng ta không nên hoang tưởng, thực dụng mà phải thật tỉnh táo và cao thượng
2.Nội dung:
Bút bi là một dụng cụ học tập quen thuộc của mỗi một học sinh và nó sẽ luôn gắn bó với chúng ta suốt chặng đường tiếp thu học vấn cũng như công việc.
“Nét chữ là nết người” – câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tươi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.
Bút bi được phát minh bởi nhà báo Lazo Biro vào những năm 1930. Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, ông Biro phát hiện ra được một loại mực in giấy rất nhanh khô. Từ đó, ông đầu tư thời gian nghiên cứu và chế tạo ra một loại bút sử dụng loại mực như thế.
Bút bi được tạo thành từ hai bộ phận chính là vỏ bút và ruột bút. Ở bộ phận thứ nhất là vỏ bút thường có chất liệu làm bằng nhựa (hay kim loại được phủ sơn) được sử dụng để bảo vệ các thiết bị bên trong, đồng thời làm cho cây bút được đẹp và sang trọng hơn. Vỏ bút thường có dạng hình ống trụ tròn dài từ 14-20cm, trên thân bút thường được in tên nhà sản xuất và một vài thông số kỹ thuật (tùy loại bút).
Để thu hút người dùng, các nhà sản xuất thường tạo ra nhiều mẫu mã đa dạng và phong phú; hấp dẫn về màu sắc, kết hợp nhiều màu sắc (trắng – xanh – đỏ – vàng – tím – lục – lam…) để tăng tính mỹ thuật và làm đẹp thêm cho cây bút. Để hấp dẫn đối tượng học sinh, bút có thể mang hình dáng bắp ngô, hay hình Doremon hoặc in hình các nhân vật truyện tranh, ngôi sao điện ảnh lên thân bút. Để tăng tính sang trọng cho cây bút, phục vụ người làm việc công sở, kinh doanh, bút có thể được làm bóng óng ánh, mạ màu vàng hay màu bạc sáng chói, nhìn là biết sản phẩm cao cấp, mắc tiền.
Trong cuộc sống hiện đại hiện nay, việc sử dụng các loại viết để học tập và làm việc là không thể thiếu nhưng để lựa chọn loại viết phù hợp với thời đại công nghệ thông tin sao cho vừa nhanh, tiện lợi và ít tốn kém cũng là điều vô cùng quan trọng và sự ra đời của bút bi đáp ứng nhu cầu đó.
Từ những năm bắt đầu việc học người ta đã biết sử dụng các công cụ để có thể viết chữ. Thô sơ nhất là sử dụng lông vịt, lông ngỗng chấm vào mực, mực được bào chế từ các loại lá, quả, hoa có màu sắc giã nát ra. Nhưng đó là trong những năm còn lạc hậu. Việc sử dụng viết lông ngỗng để viết rất bất tiện vì lúc nào cũng phải mang theo lọ mực, sử dụng xong lại phải lau sạch và việc cứ phải liên tục chấm đầu lông ngỗng vào mực cũng rất mất thời gian.
Và sau đó một nhà báo người Hungari đã chế tạo ra cây viết mực Lazso Biro. Việc sử dụng bút mực để rèn chữ là một điều rất tốt vì nét chữ sẽ đẹp song giá thành một cây bút máy khá đắt, nặng và khi viết khá chậm. Cho đến những năm gần đây người ta mới phát minh ra bút bi. Nó vừa đáp ứng nhu cầu rẻ, tiện lợi và nhẹ nữa phù hợp với nhiều đối tượng, nhất là học sinh, sinh viên.
Cấu tạo bên trong của bút cũng khá là đơn giản: vỏ bút được làm bằng nhựa hoặc bằng các kim loại dẻo trong suốt. Bên trong là ruột bút, ống dẫn mực, ngòi bút, lò xo. Ngòi bút có đường kính từ 0,25mm đến 0,7mm tùy theo nhu cầu của người sử dụng. Còn về việc sử dụng bút cũng khá là dễ dàng, khi cần thiết chỉ cần ấn vào đầu bút ngòi bút sẽ tự động lộ ra để chúng ta có thể sử dụng.
Khi không sử dụng nữa ta chỉ cần ấn lại đầu bút, ngòi bút sẽ tự động thụt lại, lúc đó bạn có thể mang bút đi khắp mọi nơi mà vẫn yên tâm tránh được các tác nhân bên ngoài va chạm vào ngòi bút. Hiện nay người ta còn tìm ra cách để chế tạo những bút lạ hơn như bút nhũ, bút nước, bút dạ quang… phù hợp với người tiêu dùng, vừa phù hợp với túi tiền vừa có thể theo học sinh đến trường, theo các nhân viên văn phòng đến cơ quan,…
Ngoài ra còn có các phát minh về một số loại viết có thể viết được dưới nước, ở những nơi có áp suất khí quyển thấp. Nói gì thì nói, ta cũng không thể phủ nhận những khuyết điểm còn có ở bút bi là rất khó rèn chữ vì ngòi bút nhỏ, trơn và rất cứng không phù hợp với những học sinh cấp Một đang luyện chữ vì khi nào nét chữ đã cứng và đẹp ta hãy sử dụng, ngoài ra bút còn rất dễ bị tắc nghẽn mực trong khi sử dụng có thể là do lỗi của các nhà sản xuất hoặc cũng có thể do chúng ta làm rơi viết xuống đất và làm ngòi bút va chạm vào các vật cứng.
Do vậy, sử dụng bút tuy là đơn giản nhưng chúng ta cũng nên biết cách bảo quản bút sao cho bút có thể sử dụng được lâu và bền hơn như: sau khi sử dụng bút xong thì nên bấm đầu bút thụt lại để không bị rớt xuống đất, khô mực hoặc va chạm vào các vật cứng sẽ dễ làm vỡ vỏ bút hoặc làm bể đầu bi.
Một đặc điểm nhỏ mà ít ai nghĩ đến là có thể biến những cây bút bi thành những món quà nhỏ, xinh xắn, dễ thương và vô cùng ý nghĩa để làm món quà tặng người thân, bạn bè, thầy cô. Bút còn là người bạn đồng hành với những anh chiến sĩ ngoài mặt trận, để các anh có thể viết nhật kí, viết thư về cho gia đình. Viết xong, các anh có thể giắt cây bút vào túi áo không sợ rơi mất, khi cần thiết có thể lấy ra dễ dàng và sử dụng ngay.
Bút là người bạn nhỏ, luôn sát cánh đồng hành trong công việc, học tập của mọi người, không tốn kém nhiều chi phí lại có thể sử dụng trong mọi hoàn cảnh, điều kiện ở mọi lúc mọi nơi. Chúng ta hãy biết ơn những người đã chế tạo ra cây bút để nhờ đó chúng ta có sự hỗ trợ đắc lực trong học tập và trong công việc hiện nay vẫn đáp ứng được theo xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa yếu tố thật và huyền ảo với các tình tiết diễn biến hợp lí
+ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
+ Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.\
HT
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt
B. Là câu có 2 cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau
C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau
D. Là câu có 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau