K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

coi S ban đầu,chiều dài và chiều rộng là 100%

Chiều dài sau khi tăng 10 % là : 

100%+10%=110%

Chiều rộng sau khi giảm là :

100%-10%=90%

Sau khi thay đổi thì S là :

110%x90%=99%

giảm số phần trăm là :

100%-99%=1%

 

Tỉ số giữa chiều dài lúc sau và chiều dài lúc đầu là:

100%+10%=110%=1,1

Tỉ số giữa chiều rộng lúc sau và chiều rộng lúc đầu là:

100%-10%=90%=0,9

Tỉ số giữa diện tích lúc sau và diện tích lúc đầu là:

1,1x0,9=0,99=1-0,01=1-1%

=>Diện tích giảm 1%

Tỉ số giữa chiều dài lúc sau và chiều dài lúc đầu là:100%+20%=1,2

Tỉ số giữa chiều rộng lúc sau và chiều rộng lúc đầu là:

100%+20%=1,2

Tỉ số giữa diện tích lúc sau và diện tích lúc đầu là:

\(1,2\times1,2=1,44=1+0,44=100\%+44\%\)

=>Diện tích tăng thêm 44%

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

 

10 tháng 6

    Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng của Olm. 

Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.

10 tháng 6

Thank you chị 😁

 

Không có mô tả.

2
10 tháng 6

\(\frac{x-1}{1999}+\frac{x-2}{1998}=\frac{x-3}{1997}+\frac{x-4}{1996}\\\Leftrightarrow \left(\frac{x-1}{1999}-1\right) +\left(\frac{x-2}{1998}-1\right)=\left(\frac{x-3}{1997}-1\right)+\left(\frac{x-4}{1996}-1\right)\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}=\frac{x-2000}{1997}+\frac{x-2000}{1996}\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}-\frac{x-2000}{1997}-\frac{x-2000}{1996}=0\\ \Leftrightarrow (x-2000)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\right)=0\\\Leftrightarrow x-2000=0\left(\text{vì } \frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=2000\)

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là \(x=2000\).

10 tháng 6

cứu tui với ăng em

11 tháng 6

Olm chào em, Số chẵn bên tay phải và số lẻ ở bên tay trái em nhé. 

12 tháng 7

SỐ LẺ VÀ SỐ CHẴN EM CHƯA PHÂN BIỆT ĐƯỢC Ạ

 

10 tháng 6

A = \(x^2\) + 5\(x\) - 6

A = \(x^2\) - \(x\) + 6\(x\) - 6

A = (\(x^2\) - \(x\)) + (6\(x\) - 6)

A = \(x\).(\(x-1\)) + 6.(\(x-1\))

A = (\(x\) - 1).(\(x\) + 6)

10 tháng 6

8/10 x y = 3/8 

y = 3/8 : 8/10 

y = 3/8 x 10/8

y = 30/64

10 tháng 6

27 x (37+63)

=27 x 100

=2700

10 tháng 6

    27 x 37 + 27 x 63

= 27 x (37 + 63)

= 27 x 100

= 2700

 

10 tháng 6

Tự vẽ hình nhé.

a) Theo bài ra ABCD là HCN

=> AD=BC (1) ; AD//BC

Do AD//BC => ADB=DBC (2 góc so le trong) hay ADN=CBM (2)

Ta có AN vuông góc với BD => AND=ANB=90

         CM vuông góc với BD => CMD=CMB=90

Xét tam giác AND và tam giác CMB có

       AND=CMB=90

       AD=BC ( theo (1) )

       ADN = CBM ( theo (2) )

=> tam giác AND= tam giác CMB (cạnh huyền-góc nhọn)

=> ND = MB (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

b)   Do AN vuông góc với BD và CM vuông góc với BD

=>AN//CM (mối quan hệ từ vuông góc đến song song)

Lại có:  tam giác AND= tam giác CMB (cạnh huyền-góc nhọn) 

             => AN = CM (2 cạnh tương ứng)

Xét tứ giác ANCM có AN=CM và AN//CM

   => tứ giác ANCM là hình bình hành.

 

 

 

10 tháng 6

c) Lại thấy AN//CM => KN // CM

  Xét tứ giác KCMN có KN=CM và KN // CM

=> tứ giác KCMN là hình bình hành

=> KC // MN

=> KC//BD

Xét tứ giác DKCB có KC//BD => tứ giác DKCB là hình thang.

d) Do K là điểm đối xứng với A qua N

=>NA=NK

=> N là trung điểm của AK.

=>PN là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Mặt khác KC//MN => CP//MB => BMP= MPC (2 góc so le trong)

Mà AMN=BMP (2 góc đồng vị)

Từ đó suy ra AMN=MPC

Vì ANM=90 nên tam giác ANM vuông tại N 

=> NAM +AMN = 90

Vì MC vuông góc với BD mà BD//CP

=> MC vuông góc với CP (mqh..)

=> MCP = 90 => tam giác MCP vuông tại C => CMP+MPC=90 

Do đó NAM + AMN = CMP + MPC = 90

Mà AMN=MPC

=> NAM = CMP

Xét tam giác ANM và tam giác MCP có

NAM = CMP (theo cmt)

AN=CM (từ phần b)

ANM=MCP(=90)

=> tam giác ANM = tam giác MCP (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> AN=MP( 2 cạnh tương ứng)

và MN =CP ( 2 cạnh tương ứng)

Vì MN=CK và MN=CP

=> CK=CP

=> C là trung điểm của PK

=>AC là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Do AM=MP => M là trung điểm của AP

=>KM là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Xét tam giác AKP có PN là đường trung tuyến của tam giác AKP.

                                  AC là đường trung tuyến của tam giác AKP.

                                  KM là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Từ đó suy ra PN, AC, KM đồng quy tại trọn tâm của tam giác AKP

Vậy..