trong chương trình khai thác thuộc địa (1897 - 1914) thực dân pháp đã thực hiện các trính sách gì về kinh tế vn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
Đây là chiến thắng quân sự lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954) của Việt Nam. Với thắng lợi quyết định này, lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào ngày 7 tháng 5 năm 1954, sau suốt 2 tháng chịu trận.
- Rút khỏi thành Thăng Long è Tránh đối đầu với quân Than
- Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn
ð Khiến địch không còn đề phòng
ð Là bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân để tấn công ra Thăng Long tiêu diệt quân Thanh
- Quang Trung lên ngôi hoàng đế để dễ dàng thu phục lòng dân è khẳng định đất nước ta có chủ
- Đánh địch vào Tết khi địch không còn cảnh giác
- Tấn công Ngọc Hồi – Đống Đa cùng một lúc è địch không biết phân tán lực lượng
- Trưa mồng 5 tết Kỉ Dậu , vua Quang Trung cùng đoàn quân tiến thẳng vào Thăng Long , khinh thành được giải phóng
Ø Chiến dịch đánh nhanh – thắng nhanh của vua Quang Trung kết thúc thắng lợi
Câu trả lời đến từ chủ câu hỏi =)))
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực Trung và Nam Trung Bộ. Cuối thế kỉ II, Khu Liên thành lập quốc gia Cổ Lam và đến thế kỉ VI đổi thành Cham-pa.
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung: - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến. - Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. - Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung: - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến. - Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. - Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân d