Cho tam giác ABC có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K,M,N lần lượt là trực tâm tam giác AEF, BFD,CDE. Chứng minh rằng tam giác KMN bằng tam giác DEF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em để ý thấy 2 số hạng đầu nếu đặt \(x\sqrt{x}\) làm nhân tử chung được: \(x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
Giờ nó lại xuất hiện nhân tử \(\sqrt{x}+1\) với 2 số hạng cuối
Cứ vậy là ra thôi
Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7C lớn hơn số học sinh của lớp 7A là 3 bạn nên c-a=3
Tỉ số giữa số học sinh lớp 7A và 7B là 16:15
=>\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{15}\)
=>\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 7B và 7C là 6:7
=>\(\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)
=>\(\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}\)
Do đó: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}=\dfrac{c-a}{35-32}=1\)
=>a=32;b=30;c=35
Vậy: số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là 32(bạn), 30(bạn), 35(bạn)
gọi 2 số cần tìm là a;b
vì tổng 2 số là 92=>a+b=92=>a=92-b.
vì nếu số thứ 1 gấp lên 3 lần và số thứ 2 gấp lên 5 lần thì ta có tổng mới là 384=>3a+5b=384.
thay a=92-b ta có:
3(92-b)+5b=384.
=>276+2b=384.
=>b=(384-276):2=54.
=>a=92-54=38
vậy...
(tick cho mình nhé)
5 lần tổng của hai số cần tìm là:
`92 x 5 = 460 `
2 lần số thứ nhất là:
`460 - 384 = 76`
Số thứ nhất là:
`76 : 2 = 38`
Số thứ hai là:
`92 - 38 = 54`
Đáp số: ...
Bài 1: \(\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOn}+30^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOn}=150^0\)
Bài 2:
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOn}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}=180^0-60^0=120^0\)
Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{tOm}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOn}=60^0\)
nên \(\widehat{tOm}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{mOn}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOt}=120^0\)
nên \(\widehat{mOn}=120^0\)
\(1^{2014}=1\) (1)
\(2^{2014}=2^{4.503+2}=\left(2^4\right)^{503}.2^2=16^{503}.4=\overline{...6}.4=\overline{...4}\) (2)
\(3^{2014}=3^{4.503+2}=\left(3^4\right)^{503}.3^2=81^{503}.9=\overline{...1}.9=\overline{...9}\) (3)
\(4^{2014}=4^{2.1007}=\left(4^2\right)^{1007}=16^{1007}=\overline{...6}\) (4)
\(5^{2014}=\overline{...5}\) (5)
\(6^{2014}=\overline{...6}\) (6)
\(7^{2014}=7^{4.503+2}=\left(7^4\right)^{503}.7^2=2401^{503}.49=\overline{...1}.49=\overline{...9}\) (7)
\(8^{2014}=8^{4.503+2}=\left(8^4\right)^{503}.8^2=4096^{503}.64=\overline{...6}.64=\overline{...4}\) (8)
Lấy `(1) + (2)` được số tận cùng là 5 chia hết cho 5
Lấy `(3) + (4)` được số tận cùng là 5 chia hết cho 5
Lấy `(6) + (8)` được số tận cùng là 0 chia hết cho 5
Mà `(5)` có tận cùng là chữ số 5 chia hết cho 5
Nên `(1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (8)` cho kết quả là số chia hết cho 5
Ta có: `(7)` tận cùng là chữ số 9 mà 9 chia 5 dư 4
Vậy phép tính trên chia 5 dư 4