Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lẻ đều có dạng 4k+1 hoặc 4k+3 với k là số tự nhiên
Bạn nào trả lời nhanh và đúng mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3xy+x+3y+1=5\)
\(x\left(3y+1\right)+\left(3y+1\right)=5\)
\(\left(3y+1\right)\left(x+1\right)=5\)
Ta có bảng:
x+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
3y+1 | -1 | -5 | 5 | 1 |
x | -6 | -2 | 0 | 4 |
y | -2/3 | -2 | 4/3 | 0 |
Do x;y nguyên nên \(\left(x;y\right)=\left(-2;-2\right);\left(4;0\right)\)
-4x+7y+13=0 chuyển thành 4x-7y=13
5x+3y=7 nhân hai vế với 4 ta có 20x+12y=28
3x-5y+4x-7y=13+1=14
7x-12y=14
20x+12y+7x-12y=42
27x=42
x=42/27 ( loại vì x là số nguyên )
vậy ko có x,y nào thoả mãn
(nếu mình sai thì cho mình xin lỗi nha)
`[6.(-1/3)^3 -3.(-1/3)+1]:(-1/3-1)`
`= [6.((-1)^3)/(3^3)-(-3/3)+1]:(-1/3-3/3)`
`= [6. (-1/27) + 1+1]:(-4/3)`
`= [(-6/27) + (1+1)] . (-3/4)`
`= [-2/9 + 2] . (-3/4)`
`= [-2/9 + 18/9] . (-3/4)`
`= 16/9 . (-3/4)`
`= -4/3`
\(\left[6\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)+1\right]:\left(-\dfrac{1}{3}-1\right)\)
\(=\left[6\cdot\dfrac{-1}{27}+1+1\right]:\dfrac{-4}{3}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{9}+2\right):\dfrac{-4}{3}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-48}{36}=-\dfrac{4}{3}\)
Nếu p;q đều lẻ \(\Rightarrow7p\) lẻ nên \(7p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (không thỏa mãn)
\(\Rightarrow\) Trong số p; q phải có ít nhất 1 số chẵn
TH1: p chẵn \(\Rightarrow p=2\)
- Với \(q=3\Rightarrow7p+q=7.2+3=17\) là SNT và \(pq+11=2.3+11=17\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(q\ne3\Rightarrow q\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)
+ Nếu \(q=3k+1\Rightarrow7p+q=14+3k+1=3\left(k+5\right)\) chia hết cho 3 => là hợp số (ktm)
+ Nếu \(q=3k+2\Rightarrow pq+11=2\left(3k+2\right)+11=3\left(2k+5\right)\) chia hết cho 3 => là hợp số (ktm)
TH2: q chẵn \(\Rightarrow q=2\)
- Với \(p=3\) thỏa mãn (em tự kiểm tra)
- Với \(p\ne3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 nên \(p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)
+ Nếu \(p=3k+1\Rightarrow7p+q=7\left(3k+1\right)+2=3\left(7k+3\right)\) chia hết cho 3=> là hợp số (ktm)
+ Nếu \(p=3k+2\Rightarrow pq+11=2\left(3k+2\right)+11=3\left(2k+5\right)\) chia hết cho 3 => là hợp số (ktm)
Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\)
Bài giải
a. Số tiền cả gốc và lãi của mẹ bạn Long rút ra khi hết kì hạn 1 năm là:
( 30000 x 5.3 : 100 ) + 30000 = 31590 ( triệu đồng )
b. Giá của chiếc xe đạp có số tiền là :
31590 x 5 : 90 = 1755 ( triệu đồng )
Đáp số : a là 31590 triệu đồng
b là 1755 triệu đồng
Cho mình hỏi tí bạn có sai đề không mà mẹ Long gửi ngận hàng 30000 triệu tức 30 ngàn tỉ dữ vậy =0 với lại vẫn còn nghỉ hè mà bạn kiểm tra cái gì dọ ?
\(54=3^3\cdot2;36=2^2\cdot3^2;60=2^2\cdot3\cdot5\)
=>ƯCLN(54;60;36)=3*2=6
Muốn chia 54 quyển vở; 36 bút bi, 60 cuốn sách thành một số phần thưởng như nhau thì số phần thưởng nhiều nhất sẽ là ƯCLN(54;60;36)=6 phần thưởng
\(\left[\left(6x-12\right):3\right].32=64\)
\(\left(6x-12\right):3=64:32\)
\(\left(6x-12\right):3=2\)
\(6x-12=2.3\)
\(6x-12=6\)
\(6x=12+6\)
\(6x=18\)
\(x=18:3\)
\(x=6\)
\(\left[\left(6x-12\right):3\right]\cdot2^5=64\)
=>\(\left(2x-4\right)=\dfrac{64}{2^5}=2\)
=>2x=4+2=6
=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)
Gọi số nguyên tố là p
Vì p là số lẻ nên p ≥ 3
Nếu p = 3 ta có p = 4k + 3 (với k = 0)
Nếu p > 3 khi đó p = 4k + 1; 4k + 2; 4k + 3
Nếu p = 4k + 2 ⇒ p = 2.(k + 1) ⋮ 2 (là hợp số loại)
Từ những lập luận trên ta có với mọi số nguyên tố lẻ thì luôn có dạng
P = 4k + 1 hoặc p = 4k + 3