Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi G là trọng tâm tam giác ADE và M là trung điểm BE. Tính số đo các góc của tam giác GMC.
Giúp mik với !!! Mik đng cần gấp !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a).AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD
Vì AD // BC
⇒ AD // BE
Vì {AD = BCBE= BC
⇒ AD = BE
Tứ giác EADB có
{AD // BEAD = BE
⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)
b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE // BD (1)
Vì {AB = CDDF = CD
⇒ AB = DF
Vì AB // CD
⇒ AB // DF
Tứ giác ABDF có
{AB = DFAB // DF
⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF // BD (2)
Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)
c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE = BD (3)
Vì tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF = BD (4)
Từ (3), (4) ⇒ AE = AF
Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng
⇒ A là trung điểm của EF
⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì DC = DF
⇒ D là trung điểm của EF
⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì BE = BC
⇒ B là trung điểm của EC
⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF
Như vậy
{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF.
x2+4xy−4z2+4y2x2+4xy−4z2+4y2
=x2+4xy+4y2−4z2=x2+4xy+4y2−4z2
=(x+2y)2−4z2=(x+2y)2−4z2
=(x+2y−2z)(x+2y+2z)=(x+2y−2z)(x+2y+2z)
x2+2x−15x2+2x−15
=x2+2x+1−16=x2+2x+1−16
=(x+1)2−16=(x+1)2−16
=(x+1−4)(x+1+4)=(x+1−4)(x+1+4)
=(x−3)(x+5)
1 Năm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
3,
Ta có: \(a\) và \(b\)nguyên ta cộng một vế trái của \(BPT\)đã cho vào ta được
\(a^2-2ab+2b^2-4a+8\le0\)
\(\Leftrightarrow2a^2-4ab+4b^2-8a+16\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2+\left(a-4\right)^2\le0\)
Dấu '' = '' xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=2\end{cases}}\)
\(\left(x^5-2x^4+4x^3-3x^2+1\right):\left(x^2-2x+3\right)\)
\(=[\left(x^5-2x^4+4x^3-3x^2+5x-3\right)-5x+4]:\left(x^2-2x+3\right)\)
\(=[\left(x^5-2x^4+3x^3\right)+\left(x^3-2x^2+3x\right)-\left(x^2-2x+3\right)-5x+4]:\left(x^2-2x+3\right)\)
\(=[x^3.\left(x^2-2x+3\right)+x.\left(x^2-2x+3\right)-\left(x^2-2x+3\right)-5x+4]:\left(x^2-2x+3\right)\)
\(=[\left(x^3+x-1\right).\left(x^2-2x+3\right)-5x+4]:\left(x^2-2x+3\right)\)
\(=x^3+x-1\left(\text{dư}-5x+4\right)\)
6, 2x^2 - 3x + 1
<=>2( x^2 -x/2 -x +1/2)
<=> 2[ x(x-1/2) -(x-1/2) ]
<=> 2(x-1)(x-1/2)
gọi A=a2−4ab+5b2+10a−22b+28
=(a2−4ab+4b2)+(b2−2b+1)+(10a−20b)+27
=(a−2b)^2+10(a−2b)+25+(b−1^)2+2
=(a−2b+5)^2+(b−1)^2+2
Vì (a−2b+5)^2≥0và(b−1)^2≥0
=>(a−2b+5)2+(b−1)2+2≥2
Để dấu =xảy ra thì:
{(a−2b+5)^2=0và(b−1)^2=0
⇔{a=2b−5vàb=1
⇔{a=−3 và b=1
Vậy min=2 khi (a;b)=(−3;1).
\(A=a^2-4ab+5b^2+10a-22b+28\)
\(=\left(a^2-4ab+4b^2\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(10a-20b\right)+27\)
\(=\left(a-2b\right)^2+10.\left(a-2b\right)+25+\left(b-1\right)^2+2\)
\(=\left(a-2b+5\right)^2+\left(b-1\right)^2+2\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(a-2b+5\right)^2\ge0\\\left(b-1\right)^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(a-2b+5\right)^2+\left(b-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu '' = '' xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}\left(a-2b+5\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2b+5=0\\b-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(A=2\) khi \(\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}}\)
Bạn tham khảo nhé:
Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.
Ta có: ΔABC đều => ^A=600. Xét ΔADE có: ^A=600, AD=AE
=> ΔADE đều. Mà G là trọng tâm của ΔADE
=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong ΔABC
=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)
Xét ΔGDK và ΔFCK:
KD=KC
^DKG=^CKF => ΔGDK=ΔFCK (c.g.c)
KG=KF
=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) => AG=CF.
Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK
Lại có: ED//BC (Vì ΔADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)
=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)
Xét ΔΔADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE
=> ^GDE=^ADE/2=300.
Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)
Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB
Xét ΔAGB và ΔCFB có:
AB=CB
^GAB=^CFB => ΔAGB=ΔCFB (c.g.c)
AG=CF
=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).
=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:
^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:
^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)
Từ (5) và (6) => ΔGBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600
K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300
Xét ΔBGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.
ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.