K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

      Olm chào em, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp thế như sau:

                                 Giải:

                          \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\)  và \(x-y\) = 2y

            \(x\) - y = 2y ⇒ \(x\)  = 2y + y ⇒  \(x\) = 3y

            Thay \(x=3y\) vào biểu thức \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\) ta có: \(\dfrac{3y}{y}\) = \(\dfrac{3}{-2}\) 

               ⇒ 3 = \(\dfrac{3}{-2}\) (vô lí)

             Vậy không có giá trị nào của \(x;y\) thỏa mãn đề bài. 

                    

 

                          

 

                           

                        

                        

 

                       

 

 

6 tháng 5

a) Thể tích hộp đựng bánh:

3 × 1,5 × 2 = 9 (dm³)

b) Diện tích xung quanh hộp đựng bánh:

(3 + 1,5) × 2 × 2 = 18 (dm²)

Diện tích đáy:

3 × 1,5 = 4,5 (dm²)

Diện tích giấy cần dùng:

18 + 2 × 4,5 = 27 (dm²)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBKC có

KE,CA là các đường cao

KE cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5

Đề lỗi hiển thị. Bạn xem lại nhé. 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBAM có BA=BM và \(\widehat{ABM}=60^0\)

nên ΔBAM đều

b: ta có: ΔBAM đều

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=60^0\); MA=MB=AB

\(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{MAC}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{MAC}=30^0\)

ΔBAC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=120^0\)

a Xét ΔAMC và ΔABN có

AM=AB

\(\widehat{MAC}\) chung

AC=AN

Do đó: ΔAMC=ΔABN

b: Gọi K là giao điểm của CM với BN

Ta có: ΔAMC=ΔABN

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)

Xét tứ giác AMBK có \(\widehat{AMH}=\widehat{ABH}\)

nên AMBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

=>BN\(\perp\)CM tại K

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5

Lời giải:
$\frac{2x+1}{-27}=\frac{-3}{2x+1}$

$\Rightarrow (2x+1)^2=(-27)(-3)$

$\Rightarrow (2x+1)^2=81=9^2=(-9)^2$

$\Rightarrow 2x+1=9$ hoặc $2x+1=-9$

$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-5$

5 tháng 5

Do P(x) chia hết cho x - 1 nên nghiệm của đa thức x - 1 cũng là nghiệm của P(x)

Cho x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

⇒ P(1) = a.1² + b.1 + c

= a + b + c

= 0

Vậy S = 0

a: Kẻ DM//AC(M\(\in\)AC)

Ta có: DM//AC

=>\(\widehat{BMD}=\widehat{BCA}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DMB}\)

=>DB=DM

=>DM=CE

Xét ΔDIM và ΔEIC có

\(\widehat{DMI}=\widehat{ECI}\)(DM//CE)

DM=CE

\(\widehat{MDI}=\widehat{CEI}\)(DM//CE)

Do đó: ΔDIM=ΔEIC

=>ID=IE

=>I là trung điểm của DE

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

=>OC\(\perp\)AE tại C

Ta có: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

Xét ΔOBD vuông tại B và ΔOCE vuông tại C có

OB=OC

BD=CE

Do đó: ΔOBD=ΔOCE
=>OD=OE

=>ΔODE cân tại O

Ta có: ΔODE cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)DE