Cho góc nhọn xOy. Vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox,đường thẳng b vuông góc với Oy.Chứng tỏ rằng a cắt b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Vì bỏ quên hai chữ số 0 của số 2002 nên thực tế Toàn đã nhân số đó với 22.
3965940 ứng với: 2002 - 22 = 1980 (lần số đem nhân)
Số đem nhân là: 3965940 : 1980 = 2003
Đáp số 2003
Lời giải:
Khi ghi nhầm, bạn Toàn đã đem số cần tìm nhân 2002 sang nhân 202
Kết quả bị giảm đi số lần so với số cần tìm là: $2002-202=1800$
Số cần tìm là: $3965940:1800=2203,3$
Bài nào em chưa biết cách làm thì hỏi để Thầy cô và các bạn hướng dẫn. Em không gửi một tệp bài lên nhờ mọi người giải như vậy em sẽ không học tập phát triển được.
Bài 1:
a: \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{5}\right)+\dfrac{7}{21}\)
\(=\dfrac{7}{21}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(-\dfrac{3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{17}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{2}{3}\)
\(=0+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
c: \(\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
\(=\left(-\dfrac{5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+1\)
=-1+1=0
d: \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+\dfrac{-12}{7}+\dfrac{14}{23}\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)
\(=-1+1=0\)
e: \(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+\dfrac{-8}{13}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(-\dfrac{5}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\left(-\dfrac{18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)\)
=1-1-1
=-1
f: \(\dfrac{-3}{8}\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\dfrac{-5}{8}\)
\(=-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=-1\)
g: \(\dfrac{-4}{11}\cdot\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{-4}\cdot\dfrac{11}{11}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
h: \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{7}{36}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{7}{36}+\dfrac{32}{36}-\dfrac{24}{36}=\dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{12}\)
i: \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)
\(=\dfrac{32}{56}-\dfrac{35}{56}-\dfrac{6}{56}\)
\(=-\dfrac{9}{56}\)
l: \(\dfrac{-6}{11}:\left(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{11}\right)\)
\(=-\dfrac{6}{11}:\dfrac{12}{55}\)
\(=-\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{55}{12}=\dfrac{-5}{2}\)
Dạng 2:
a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}-5=\dfrac{10}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{10}{3}+5=\dfrac{25}{3}\)
=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)
b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1\)
=>\(\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(x+1=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{3}\)
=>\(x=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\)
d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:3x=-5\)
=>\(\dfrac{1}{3}:3x=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)
=>\(3x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{-21}=\dfrac{-4}{63}\)
=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)
e: \(2x^2-72=0\)
=>\(2x^2=72\)
=>\(x^2=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=2\dfrac{4}{5}\)
=>\(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=\dfrac{14}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}x-0,75=\dfrac{14}{5}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{39}{20}\)
=>\(x=\dfrac{39}{20}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{20}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{4}\)
g: \(2x+\dfrac{3}{10}=1\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{11}\)
=>\(2x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{6}{11}=1\)
=>\(2x=\dfrac{7}{10}\)
=>\(x=\dfrac{7}{20}\)
h: \(2\dfrac{1}{4}:\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=-1,5\)
=>\(\dfrac{9}{4}:\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=-\dfrac{3}{2}\)
=>\(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{-9}{4}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{2}\)
=>\(x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{22}{3}=\dfrac{35}{6}\)
a: \(2x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(2x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{6}{4}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{11}{4}\)
=>\(x=\dfrac{11}{8}\)
b: \(\dfrac{1}{5}:x-\dfrac{6}{7}=\dfrac{3}{14}\)
=>\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{3}{14}+\dfrac{12}{14}=\dfrac{15}{14}\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{15}{14}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{14}{15}=\dfrac{14}{75}\)
c: \(x:\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}=\dfrac{13}{3}\)
=>\(x:\dfrac{4}{9}=\dfrac{13}{3}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{39}{9}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{34}{9}\)
=>\(x=\dfrac{34}{9}\cdot\dfrac{4}{9}=\dfrac{136}{81}\)
d: \(17-x\times\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(x\times\dfrac{8}{3}=17-\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{2}\)
=>\(x=\dfrac{33}{2}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{33}{2}\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{99}{16}\)
e: \(\dfrac{21}{4}+x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{21}{4}=\dfrac{-15}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{15}{4}\times\dfrac{5}{2}=-\dfrac{75}{8}\)
g: \(\dfrac{18}{2}:2-4:x=\dfrac{3}{10}\)
=>\(4:x=\dfrac{9}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{45}{10}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{42}{10}=\dfrac{21}{5}\)
=>\(x=4:\dfrac{21}{5}=\dfrac{20}{21}\)
a; 2\(x\) - \(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{3}{2}\)
2\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{5}{4}\)
2\(x\) = \(\dfrac{11}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{4}\) : 2
\(x\) = \(\dfrac{11}{8}\)
Lời giải:
Phản chứng, giả sử $a$ không cắt $b$. Suy ra $a\parallel b$
Mà: $a\perp Ox$
$\Rightarrow b\perp Ox$
Mà $b\perp Oy$
$\Rightarrow Ox\parallel Oy$
Điều này vô lý do $Ox$ cắt $Oy$ (bằng chứng là $\widehat{xOy}$ là góc nhọn)
Vậy điều giả sử là sai. Suy ra $a$ cắt $b$
100% ra kitsune