Nguyên nhân gì khiến quân Nhật đánh Trân Châu Cảng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22. Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
A. Nghệ An là vùng đất địa hình hiểm trở, gần trung tâm địch.
B. Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch.
C. Nghệ An là vùng đất rộng, thu hút được nhân dân các vùng xung quanh ủng hộ.
D. Nghệ An là vùng đất gần trung tâm địch rất dễ dành cho việc tấn công địch.
mk mới lớp 5 thui mà lịch sử thì mk biết
D nhé 100/. tin mk
Câu 21. Lê Lợi quyết định tạm hòa với địch vì:
A. Lực lượng quân ta suy yếu.
B. Lực lượng quân địch mạnh.
C. Các thủ lĩnh nghĩa quân bị mua chuộc.
D. Có thời gian củng cố lực lượng.
* Diễn biến:
- Trong những năm 1883 - 1885, địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy.
- Từ năm 1885 đến cuối năm 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh diễn ra ác liệt trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên.
- Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Quân Pháp tiến hành đàn áp dã man, nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị bao vây, cô lập.
- Tháng 7-1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã vào năm 1892.
-Nhà Trân được thành lập vào năm 1225.
-Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước. Phong trào Cần Vương thực chất là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Quy mô của phong trào này còn riêng rẽ và mang tính địa phương.
Cần vương mang nghĩa “giúp vua”. Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ XX do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 cho đến 1896.
Do đó, việc tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi THHV hè năm 2019, chuyên đề “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.
Ngoài ra, việc tìm hiểu chuyên đề “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” còn cung cấp thêm cho chúng tôi những kiến thức lịch sử phong kiến Việt Nam thời phong kiến, làm tư liệu để dạy bài 36: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chương trình Lịch sử 11 Nâng cao). Bên cạnh đó, việc hiểu rõ phong trào này giúp chúng ta rút ra bài học quý báu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” làm đề tài bồi dưỡng chuyên môn của bản thân trong năm học 2018 - 2019.
* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
kb
thiếu , bổ sung
một vài tháng trước khi cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng , Mỹ đã áp đặt các lệnh cấm vận cung dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành chướng của Nhật Bản .
cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào thế chiến II . trước đó , Mỹ chỉ đc hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng châu Á .
TL:
Bổ xung:
Hoa Kỳ đại diện một trở ngại cho việc mở rộng Nhật Bản ở Thái Bình Dương. Do đó, quân đội Nhật Bản đã quyết định tấn công Trân Châu Cảng, đó là căn cứ hải quân chính của Mỹ tại Thái Bình Dương.
Chưa kể rằng mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ đã không phải là rất tốt. Một vài tháng trước khi cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng, Mỹ đã áp đặt lệnh cấm vận cung cấp dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành trướng của Nhật Bản.
Cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào Thế chiến II. Trước đó, Mỹ chỉ được hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng ở châu Á.
HT và k nha