đốt 5,4g nhôm trong 3360ml khí oxi thu được Al2O3 (đktc)
a) nhôm hay oxi dư? dư bao nhiêu gam?
b) tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(3360ml=3,36l\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ \(\frac{0,2}{4}=\frac{0,15}{3}=0,05\)
Vậy không có chất nào dư cả
b. Theo PTHH \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2g\)
a)\(3360ml=3,36l\)
\(n_{AL}=\frac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
PTHH:\(4AL+3O_2\rightarrow^{t^o}2AL_2O_3\)
Tỉ lệ: \(\frac{0,2}{4}=\frac{0,15}{3}=0,05\)
Vậy không có chất nào dư cả
b) Theo PTHH \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=102\cdot0,1=10,2g\)
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
trái cây này là gì mà mọi người làm cho một loại rượu ngon?
Bước 1 - Thử phân loại bằng giấy quỳ tím ẩm.
Kẹp giấy quỳ tím ẩm và cho vào các lọ khí trên.
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ -> Khí hiđro clorua \(HCl\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh -> Khí amoniac \(NH_3\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ rồi mất màu ngay -> Khí clo \(Cl_2\)
- Còn nếu không chuyển màu -> Khí nitơ \(N_2\), oxi \(O_2\)
Bước 2 - Để phân biệt hai khí trên, ta cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng các lọ khí.
- Nếu que đóm bùng cháy trở lại -> Khí oxi \(O_2\)
- Nếu que đóm tắt (mất đi tàn đỏ) -> Khí nitơ \(N_2\)
Bước 3 - Dán lại nhãn cho tất cả các lọ khí đã nêu.
Nhận biết 5 chất khí: O2, HCl, N2, Cl2, NH3.
_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh
PTHH NH3+H2O←→NH4OH
_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay
PTHH:Cl2+H2O←→HCl+HClO
_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:
+O2 que đóm bùng cháy.
+Còn lại là N2
\(n_{H_2\left(ĐKTC\right)}=\frac{V}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)
\(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n\cdot M=0,4\cdot18=7,2g\)
cậu ko có chữ mình biết được cậu đang nhắn gì ko nhắn gì mà lại đăng linh tinh xin 2 vé báo cáo
Trường hợp 1:
1 + 1 = 2
Trường hợp 2:
1 + 1 = 1
*Vì:
1 giọt nước + 1 giọt nước = 1 giọt nước
Trường hợp 3:
1 + 1 = 3
*Vì
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:2 = 3
Vậy 1 + 1 = 3
a) -Theo bài ra, ta có:
nAl = (5,4)/27 = 0,2 (mol)
nO2 = (3360)/(1000.22,4) = 0,15 (mol)
PTPƯ: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
-Theo PTPƯ, ta thấy: (nAl)/4 = (0,2)/4 = (nO2)/3 = (0,15)/3
=> Al và O2 đều phản ứng hết.
b) -Theo PTPƯ, ta có: nAl2O3 = 2/3 .nO2 = 2/3 .0,15 = 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1.102 = 10,2 (g)