Cho biểu thức P = x+21/x²+49 - 7/x²+7
a) tìm ĐKXD và rút gọn P
b) tìm giá trị của x để giá trị của P bằng -1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\\9-x^2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\)
b) \(A=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\)
\(A=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{18}{x^2-9}\)
\(A=\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\dfrac{4}{x-3}\)
c) Thay `x=-1` vào A ta có:
\(A=\dfrac{4}{-1-3}=\dfrac{4}{-4}=-1\)
d) `A=-4` khi: \(\dfrac{4}{x-3}=-4\)
\(\Leftrightarrow x-3=-1\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x<>3
\(\dfrac{9}{x-3}+\dfrac{3x}{3-x}\)
\(=\dfrac{9}{x-3}-\dfrac{3x}{x-3}=\dfrac{9-3x}{x-3}\)
\(=\dfrac{-3\left(x-3\right)}{x-3}=-3\)
b: \(\dfrac{5}{x+5}+\dfrac{-4}{x+4}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)-4\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\dfrac{5x+20-4x-20}{\left(x+5\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x}{\left(x+5\right)\left(x+4\right)}\)
c: \(\dfrac{x+5}{2x-3}-\dfrac{2x-7}{3-2x}-\dfrac{x+4}{3-2x}\)
\(=\dfrac{x+5}{2x-3}+\dfrac{2x-7}{2x-3}+\dfrac{x+4}{2x-3}\)
\(=\dfrac{x+5+2x-7+x+4}{2x-3}\)
\(=\dfrac{4x+2}{2x-3}\)
d: \(\dfrac{x^2-y^2}{10x^3y}:\dfrac{x-y}{5xy}\)
\(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{10x^3y}\cdot\dfrac{5xy}{x-y}\)
\(=\dfrac{x+y}{1}\cdot\dfrac{5xy}{10x^3y}\)
\(=\dfrac{x+y}{2x^2}\)
e: \(\dfrac{2x^2-20x+50}{3x+3}\cdot\dfrac{x^2-1}{4\left(x-5\right)^3}\)
\(=\dfrac{2\left(x^2-10x+25\right)}{3\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{4\left(x-5\right)^3}\)
\(=\dfrac{2\left(x-5\right)^2}{4\left(x-5\right)^3}\cdot\dfrac{x-1}{3}\)
\(=\dfrac{x-1}{3\cdot2\left(x-5\right)}=\dfrac{x-1}{6x-30}\)
f: \(\dfrac{x-2}{x+1}:\dfrac{x^2-5x+6}{x^2-2x-3}\)
\(=\dfrac{x-2}{x+1}:\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)}{x-2}=1\)
g: \(\dfrac{x}{x-2y}+\dfrac{x}{x+2y}+\dfrac{4xy}{4y^2-x^2}\)
\(=\dfrac{x}{x-2y}+\dfrac{x}{x+2y}-\dfrac{4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2y\right)+x\left(x-2y\right)-4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}=\dfrac{2x\left(x-2y\right)}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)
h: \(\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{3xy}{y^3-x^3}+\dfrac{x-y}{x^2+xy+y^2}\)
\(=\dfrac{1}{x-y}-\dfrac{3xy}{\left(x-y\right)\cdot\left(x^2+xy+y^2\right)}+\dfrac{x-y}{x^2+xy+y^2}\)
\(=\dfrac{x^2+xy+y^2-3xy+\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}=\dfrac{2\left(x-y\right)}{x^2+xy+y^2}\)
i: \(\left(\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{2}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x^2-4}{4x^2-1}\)
\(=\dfrac{2\left(x-1\right)+2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}\)
j: \(1+\dfrac{x^3-x}{x^2+1}\cdot\left(\dfrac{1}{1-x}-\dfrac{1}{1-x^2}\right)\)
\(=1+\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2+1}\cdot\left(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=1+\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2+1}\cdot\dfrac{-x-1+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=1+\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x^2+1}\cdot\dfrac{-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=1-\dfrac{x^2}{x^2+1}=\dfrac{1}{x^2+1}\)
Bài 5:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(AC\cdot AB=AH\cdot BC\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=7,5^2-4,5^2=36=6^2\)
=>AC=6(cm)
=>\(AH=\dfrac{4.5\cdot6}{7,5}=\dfrac{27}{7,5}=3,6\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB^2=4,5^2-3,6^2=2,7^2\)
=>HB=2,7(cm)
HB+HC=BC
=>HC+2,7=7,5
=>HC=4,8(cm)
c: Xét ΔBAH có BK là phân giác
nên \(\dfrac{KH}{KA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(2\right)\)
Ta có: ΔBAH~ΔBCA
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{HK}{KA}\)
Bài 6:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAHB~ΔBCD
b: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tại A có
\(\widehat{HDA}\) chung
Do đó: ΔHDA~ΔADB
=>\(\dfrac{DH}{DA}=\dfrac{DA}{DB}\)
=>\(DA^2=DH\cdot DB\)
c: Ta có: ΔADB vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD^2=3^2+4^2=25=5^2\)
=>BD=5(cm)
=>\(DH=\dfrac{DA^2}{DB}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\)
ΔDHA vuông tại H
=>\(HD^2+HA^2=DA^2\)
=>\(HA^2+1,8^2=3^2\)
=>\(HA^2=2,4^2\)
=>HA=2,4(cm)
Bài 4:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)(1)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
c: Xét ΔBAH có BI là phân giác
nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\left(2\right)\)
Xét ΔBCA có BD là phân giác
nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{DC}{DA}\)
=>\(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{DA}{DC}\)
c: Xét ΔBAC vuông tại A có \(BA^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10(cm)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà AD+CD=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AD=3\left(cm\right)\)
ΔBAD vuông tại A
=>\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)
ΔBAC vuông tại A
=>\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
\(S_{BAD}+S_{BDC}=S_{BAC}\)
=>\(S_{BDC}=24-9=15\left(cm^2\right)\)
B=2006^2024
B= ....6
=> B chia 5 dư 1
Có 2006 đồng dư với -1 (mod 223)
=> 2006^2024 đồng dư với (-1)^2024 = 1 (mod 223)
=> B chia 223 dư 1
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq \pm \frac{2}{3}$
Gọi biểu thức trên là $A$
\(A=\frac{3x+2}{(3x-2)(3x+2)}-\frac{3x-2}{(3x+2)(3x-2)}+\frac{3x-6}{9x^2-4}\\ =\frac{3x+2}{(3x-2)(3x+2)}-\frac{3x-2}{(3x+2)(3x-2)}+\frac{3x-6}{(3x-2)(3x+2)}\\ =\frac{3x+2-(3x-2)+(3x-6)}{(3x-2)(3x+2)}=\frac{3x-2}{(3x-2)(3x+2)}=\frac{1}{3x+2}\)
Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
Ta có \(2006^{2024}=\left(7.286+4\right)^{2024}\) \(=7A+4^{2024}\). Do đó ta chỉ cần tìm số dư của \(4^{2024}\) khi chia cho 7.
Để ý rằng: \(4^0\equiv1\left[7\right]\); \(4^1\equiv4\left[7\right]\); \(4^2\equiv2\left[7\right]\); \(4^3\equiv1\left[7\right]\); \(4^4\equiv4\left[7\right]\); \(4^5\equiv2\left[7\right]\)
Do đó ta nảy sinh dự đoán rằng \(4^{3k+2}\equiv2\left[7\right]\left(k\inℕ\right)\). Ta sẽ chứng minh điều này bằng phương pháp quy nạp,
Thật vậy, với \(k=0\) thì khẳng định đúng (theo như trên)
Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\ge0\), khi đó \(4^{3l+2}\equiv2\left[7\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(k=l+1\), tức là cm \(4^{3\left(l+1\right)+2}\equiv2\left[7\right]\)
Thật vậy, ta có \(4^{3\left(l+1\right)+2}\equiv4^{3l+3+2}\equiv64.4^{3l+2}\equiv1.2\equiv2\left[7\right]\)
Vậy khẳng định đúng với \(k=l+1\Rightarrow4^{3k+2}\equiv2\left[7\right]\)
Vì vậy \(4^{2024}=4^{2022+2}=4^{3.674+2}\equiv2\left[7\right]\)
Vậy số dư của phép chia \(2006^{2024}\) cho 7 là 2.
a: Xét ΔNHE vuông tại E và ΔNMH vuông tại H có
\(\widehat{HNE}\) chung
Do đó: ΔNHE~ΔNMH
=>\(\dfrac{NH}{NM}=\dfrac{NE}{NH}\)
=>\(NH^2=NE\cdot NM\left(1\right)\)
Xét ΔHFN vuông tại F và ΔPHN vuông tại H có
\(\widehat{HNF}\) chung
Do đó: ΔHFN~ΔPHN
=>\(\dfrac{NH}{NP}=\dfrac{NF}{NH}\)
=>\(NH^2=NP\cdot NF\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(NE\cdot NM=NP\cdot NF\)
b: Ta có: \(NE\cdot NM=NP\cdot NF\)
=>\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NF}{NM}\)
Xét ΔNEF và ΔNPM có
\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NF}{NM}\)
\(\widehat{ENF}\) chung
Do đó: ΔNEF~ΔNPM
=>\(\widehat{NEF}=\widehat{NPM}\)
c: ta có: \(\widehat{NEF}=\widehat{NPM}\)
mà \(\widehat{NEF}=\widehat{KEM}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{KEM}=\widehat{KPN}\)
Xét ΔKEM và ΔKPF có
\(\widehat{KEM}=\widehat{KPF}\)
\(\widehat{EKM}\) chung
Do đó: ΔKEM~ΔKPF
=>\(\dfrac{KE}{KP}=\dfrac{KM}{KF}\)
=>\(KE\cdot KF=KM\cdot KP\)