K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

a) Ngày 5/2/2023 trong tuần đầu tiên, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện it nhất

b) Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, hộ gia đình đó tiêu thụ hết số kW.h điện là

17 + 18 + 16 + 13 + 12 + 16 + 20 = 112 ( kW.h điện)

 Trung bình mỗi ngày tiêu thụ bao nhiêu kW.h điện là

112 : 7 = 16 ( kW.h điện)

c) ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện it nhất là

\(\dfrac{20.100}{12}\)% ≈ 167 %

Vậy ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng  %67% so với ngày tiêu thụ điện it nhất 

 

23 tháng 3 2023

a, Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, ngày mà hộ gia đình tiêu thụ điện ít nhất là ngày 5/2/2023

b, Trong tuần đầu tiên của tháng 2, hộ gia đình đã tiêu thụ số kW.h điện là :

            17 +18 +16+13+12 + 16 +20 = 112 kW.h điện

Trung bình mỗi ngày tiêu thụ số kWh điện là : 112 : 7 = 16 kWh điện

c, Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất : 2/2/2023 : 18 kWh điện

   Ngày tiêu thụ điện ít nhất : 5/2/2023 : 12 kWh điện

Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất so với ngày tiêu thụ điện it nhất là : 18 : 12 . 100% = 150 %

=> Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện ít nhất là : 150% - 100% = 50%

1 tháng 3 2023

\(60x=80x-5\)
\(60x-80x=-5\)
\(-20x=-5\)
\(x=\dfrac{-5}{-20}=\dfrac{1}{4}\)

28 tháng 2 2023

Gọi x,y và z lần lượt là số tuổi của Bảo,Chiến và Minh.
Theo đề bài,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và \(z-y=4\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-y}{5-3}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8\)
     \(y=2\cdot3=6\)
     \(z=2\cdot5=10\)
Vậy số tuổi của Bảo,Chiến và Minh lần lượt là 8 tuổi,6 tuổi và 10 tuổi.

27 tháng 2 2023

Chuyển đi 5 người thì thời gian sẽ chậm hơn 20 ngày hay số công nhân ban đầu sẽ làm nhanh hơn 20 ngày so với khi chuyển đi 5 người.

Gọi số công nhân ban đầu là \(x\), ta có:

\(60x=\left(x-5\right)\cdot80\) hay \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{x-5}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{x-\left(x+5\right)}{4-3}=5\)

\(\Rightarrow x=5\cdot4=20\)

27 tháng 2 2023

15 người nha

26 tháng 2 2023

A= 7X³ + 3X⁴ - X² + 5X² - 6X³ - 2X⁴ - X³ + 2023

=> A= ( 3X⁴ - 2X⁴) + ( 7X³ - 6X³ - X³) + ( -X² + 5X²) + 2023

=> A= X⁴ + 3X² + 2023

26 tháng 2 2023

`a)` P(x)= 2x³ + x² +5 -3x + 3x²- 2x³ - 4x² + 1

`P(x) = (2x^3 -2x^3) + (x^2 +3x^2 -4x^2)-3x +(1+5)`

`P(x) = -3x +6`

Vậy `P(x) = -3x +6`

b) cho `P(x) = 0`

`<=> -3x+6 =0`

`-3x =-6`

`=> x =2`

cho P(x) =1

`=> -3x +6 =1`

`<=> -3x =-5`

`x =5/3`

26 tháng 2 2023

\(b,N\left(x\right)=\left(4x^5-4x^5\right)+x^4-2x^3-3x^2+\left(3x-5x\right)+1\\ =x^4-2x^3-3x^2-2x\\ c,P\left(x\right)=\left(-2x^6+2x^6\right)+x^5+\left(-2x^4+2x^4\right)+2x^3-x+5\\ =x^5+2x^3-x+5\)

26 tháng 2 2023

`M(x) = -x^3 -5x^4 -2x +3x^2 +2 +5x^4 -12x -3 -x^2`

`M(x) = (-5x^4 +5x^4 ) -x^3 +(3x^2 -x^2)+(-2x-12x) +(-3+2)`

`M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`

Vậy `M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`