Cần gấp ! Helppppppppp ! Bài 1: Cho hai hàm số a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R b) với x ≥ 2 c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3 a) Tìm m biết đồ thị đi qua...
Đọc tiếp
Cần gấp ! Helppppppppp !
Bài 1: Cho hai hàm số
a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho
b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)
Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)
Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R
b) với x ≥ 2
c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0
Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3
a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)
b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m
Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)
Bài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2
a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Bài 8: Cho hai đường thẳng
(d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m
Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn
a) Nằm trên trục tung
b) Nằm bên trái trục tung
c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.
Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.