K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$BC=BH+HC=61+84=145$ (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$AH^2=BH.CH=61.84=5124$ 

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH, ACH$:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{5124+61^2}\approx 94$ (cm) 

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{5124+84^2}\approx 110,4$ (cm)

$\cos B =\frac{AB}{BC}=\frac{94}{145}\Rightarrow \widehat{B}\approx 50^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx 90^0-50^0=40^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Hình vẽ:

loading...

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0 ; x\neq 9$

\(Q=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)+2\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}-\frac{7\sqrt{x}+3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}+3+2x-6\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}-\frac{7\sqrt{x}+3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}\)

$=\frac{3x-2\sqrt{x}+3-7\sqrt{x}-3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{3x-9\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{3\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$

Ta có đpcm.

26 tháng 10 2023

α=-9,889492973

25 tháng 10 2023

\(B=\dfrac{2010}{4x+20\sqrt{x}+30}\)

\(B=\dfrac{2010}{\left(2\sqrt{x}\right)^2+2\cdot2\sqrt{x}\cdot5+25+5}\)

\(B=\dfrac{2010}{\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5}\)

Ta có: \(\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{2010}{\left(2\sqrt{x}+5\right)^2+5}\le\dfrac{2010}{5}=402\)

Vậy: \(B_{min}=402\)

25 tháng 10 2023

A B C D E H F G I

Ta có

\(DG\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BGD}=90^o\)

\(DF\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BFD}=90^o\)

=> G và F cùng nhìn BD dưới 1 góc vuông => BGDF là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{DBF}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung DF) (1)

Ta có

\(BD\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BDC}=90^o\)

\(CE\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BEC}=90^o\)

=> E và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => BEDC là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) (2)

Ta có

GD//CE (cùng vg với AB) \(\Rightarrow\widehat{EDG}=\widehat{DEC}\) (góc sole trong) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{EDG}\) => tg IDG cân tại I

=> IG=ID (4)

Ta có

\(\widehat{DGF}+\widehat{EGF}=\widehat{DGE}=90^o\)

\(\widehat{DEC}+\widehat{DEG}=\widehat{CEG}=90^o\)

Mà từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DGF}=\widehat{DEC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EGF}=\widehat{DEG}\) => tg IGE cân tại I => IG=IE (5)

Từ (4) và (5) => ID=IE

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2023

Lời giải:

Trừ 2 PT theo vế ta có:

$x^2y-xy^2=y^2-x^2$

$\Leftrightarrow x^2y-xy^2+x^2-y^2=0$

$\Leftrightarrow xy(x-y)+(x-y)(x+y)=0$

$\Leftrightarrow (x-y)(xy+x+y)=0$

$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $xy+x+y=0$

Nếu $x-y=0\Leftrightarrow x=y$. Thay vào PT(1):

$x^3+2=x^2$

$\Leftrightarrow (x+1)(x^2-2x+2)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)[(x-1)^2+1]=0$

Hiển nhiên $(x-1)^2+1>0$ nên $x+1=0$

$\Leftrightarrow x=-1$. Vậy $(x,y)=(-1,-1)$

Nếu $xy+x+y=0$

$\Leftrightarrow xy=-(x+y)$. Thay vào pt(1):

$x(-x-y)+2=y^2$
$\Leftrightarrow 2=x^2+xy+y^2=(x+y)^2-xy=(x+y)^2+(x+y)$

$\Leftrightarrow (x+y)^2+(x+y)-2=0$
$\Leftrightarrow (x+y-1)(x+y+2)=0$

$\Rightarrow x+y=1$ hoặc $x+y=-2$
Nếu $x+y=1$ thì $xy=-1$. Theo định lý Viet thì $x,y$ là nghiệm của $T^2-T-1=0$

$\Rightarrow (x,y)=(\frac{1+\sqrt{5}}{2}, \frac{1-\sqrt{5}}{2})$ và hoán vị 

Nếu $x+y=-2$ thì $xy=2$. Theo định lý Viet thì $x,y$ là nghiệm của pt $T^2+2T+2=0$

Hiển nhiên pt này vô nghiệm nên loại

Vậy...........