em phải lm j để bảo vệ và giữ dìn đất nc ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu ghép là câu 4 , 6
có các từ tuy , nhưng , làm , bị
còn lại là câu kể
Từ ghép trong Thạch Sanh: cha mẹ
Anh ấy thật hạnh phúc khi được sống trong tình yêu thương đủ đầy của cha mẹ.
a. Mùa đông năm nay về sớm hơn so với mọi năm
Món thịt đông mẹ làm ngày Tết thật ngon lành
=> Đồng âm từ vựng
b. Chè hôm nay bà hãm rất ngon
Anh ta suốt ngày chè chén bảo sao sa sút phong độ
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
c. Anh ta đá bóng rất cừ
Cái bóng dần hiện rõ dưới ánh đèn
=> đồng âm từ vựng
d. Đưa em ra đồng chơi
Đồng tiền biến chất khiến con người xa ngã.
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
e. Mẹ tôi rất thích khâu vá
Món khâu nhục này thật ngon miệng
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
g. Cái bàn là đã bị hư mất rồi
Bố tôi phải là lại chiếc áo cho phẳng
=> đồng âm từ vựng
h. Đứa trẻ không ngừng la hét
Nhìn con la kia thấy thật tội nghiệp
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
i. Đôi mắt đui mù của ông ấy không còn nhìn thấy ánh sáng nữa
Cái đui đèn bị hỏng cần sửa
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
k. Kẻ tám lạng, người nửa cân
Tôi đã ghé thăm tỉnh Lạng Sơn một lần
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
từ ghép: chia tay, mất hồn, tàu lá, chạy vội, đặt gọn, ôm ghì
từ đoen: các từ còn lại
từ láy: đột ngột, gấp gáp, thì thào
TĐ: đột ngột, mất hồn, tái xanh
TG: tàu lá, đồ chơi, vệ sĩ, búp bê
TL: không có từ láy trong đoạn văn trên.
Trong câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp so sánh "mặt trời xuống biển như hòn lửa". Hình ảnh thơ ấy gợi cho ta tưởng tượng mặt trời như một thiên thạch khổng lồ đắm mình xuống dưới biển khơi sâu. Bên cạnh đó, nhà thơ Huy Cận còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa "Sóng - cài then", "Đêm - sập cửa". Những sự vật như sóng hay đêm như được tiếp thêm nhựa sống và hành động như một con người. Hành động "cài then", "sập cửa" đem đến cho người đọc cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm là tấm kính khổng lồ và những con sóng là then cửa của ngôi nhà ấy. Con người đi trong biển đêm mà ngỡ như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Hai biện pháp nghệ thuật và so sánh kết hợp càng tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của biển, cảnh biển thật tráng lệ biết bao.
Trong bài "Chuyện cổ tích về loài người", khổ 3 mang đến cho người đọc một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người. Đây là khổ thể hiện sự đau khổ và khó khăn mà con người phải trải qua trong cuộc sống.
Khổ 3 mở đầu bằng những câu chuyện về những người nghèo khổ, sống trong cảnh đói khát và cảnh tàn phá của chiến tranh. Những hình ảnh này tạo nên một bức tranh u ám về cuộc sống của loài người, khi mà sự đau khổ và khó khăn trở thành một phần không thể thiếu.
Tuy nhiên, khổ 3 cũng thể hiện sự kiên nhẫn và lòng can đảm của con người. Dù đối mặt với những khó khăn, họ không bỏ cuộc mà vẫn kiên trì và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là sự mạnh mẽ và lòng kiên nhẫn của con người trong cuộc sống.
Khổ 3 cũng đề cập đến tình yêu và lòng nhân ái của con người. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, những hành động nhân ái và tình yêu thương vẫn tồn tại. Đó là những hành động nhỏ như chia sẻ thức ăn, giúp đỡ những người khác và tạo ra một cộng đồng đoàn kết.
Từ khổ 3, ta cảm nhận được rằng cuộc sống không chỉ toàn là đau khổ và khó khăn. Con người có thể vượt qua mọi khó khăn và tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống. Dù có bao nhiêu khổ đau, con người vẫn luôn có khả năng thay đổi và tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn.
Vì thế , khổ 3 trong bài "Chuyện cổ tích về loài người" là một phần quan trọng trong việc tạo nên bức tranh về cuộc sống và con người. Nó thể hiện sự đau khổ và khó khăn, nhưng cũng đem lại hy vọng, lòng kiên nhẫn và tình yêu thương của con người.
Đoạn thơ thứ ba của bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" đã lý giải cho sự xuất hiện của người bà. Đoạn thơ gợi lên hình ảnh người bà quen thuộc cùng các cháu kể những câu chuyện cổ tích con cóc nàng tiên, cô Tấm ở hiền, thằng Lý Thông ở ác... Qua giọng kể của bà mọi thứ hiện lên hấp dẫn, chân thực hơn bao giờ hết. Tất cả đều vô cùng sinh động và gần gũi với tuổi thơ của chúng ta. Đó cũng là một cách gián tiếp nhắc nhở con cháu và mỗi bạn đọc chúng ta về cội nguồn văn hóa. Bà muốn các cháu của mình hiểu những câu chuyện cổ tích ấy biết hướng đến việc sống thiện, bài trừ cái ác, bảo vệ lẽ phải. Người bà ấy muốn hướng con cháu đến lối sống đẹp của dân tộc từ ấy bồi đắp hình thành nhân cách và phẩm chất của con người một cách đứng đắn. Người bà đúng là có một vai trò quan trọng trong việc dạy dỗ truyền đạt những giá trị văn hóa dân tộc cho đời sau. Vì vậy chúng ta cần trân trọng người bà của mình.
Dùng kỉ niệm của b th,vd nhue kỉ niệm cú shock đầu đời hoắc quê mà c thấy đáng nhớ
Em cần có gắng chăm ngoan , học giỏi , nghe lười thầy cô , ông bà , cha mẹ để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước
chăm ngoan, học giỏi