Nêu ý nghĩa Của câu tục ngữ: Ruột ngựa, phổi bò.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả của truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" là Khánh Hoài (đáp án C)
Tác giả của truyện ngắn " Cuộc chia tay của những con búp bê" là ai?
A.Thạch Lam
B.Thanh Thảo
C.khánh Hoài
D.Tô Hoài.
Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật, nội dung của các câu tục ngữ đã học và hoàn thiện sơ đồ kiến thức sau:
1. bài thơ viết theo thể thơ 7 chữ
2.đau đớn, gian nan
3. Trong bào thơ người ta đã phải thực hiện hành động "giã" để hạt gạo được" trắng tựa bông"
4. Từ lời dạy hai câu cuối bài thơ, em sẽ chăm học,chăm chỉ làm bài tập về nhà để kết quả học tập của em được tiến bộ hơn.
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
tham khảo
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
/HT\
Chúng ta sẽ không nhìn thấy mọi vật.Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.
Trả lời " Về nghĩa đen, câu tục ngữ muốn nói rằng khi ăn quả, chúng ta là người hưởng thụ; còn kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả. Về nghĩa bóng, câu tục ngữ muốn khuyên con người khi thừa hưởng một thành quả nào ta phải biết ơn đến người tạo ra thành quả đó. " đúng không ạ
Dàn ý giải thích câu Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về câu tục ngữ: Việt Nam ta có một kho tàng ca dao, tục ngữ vô cùng phong phú và quý giá. Những câu tục ngữ, ca dao tuy ngắn gọn nhưng hàm ý một ý nghĩa vô cùng sâu sắc và đáng học hỏi. Một trong những câu tục ngữ đó, có câu tục ngữ khuyên chúng ta về lòng biết ơn đối với những người đã giúp đỡ ta là câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
II. Thân bài
1. Giải thích
- Nghĩa đen: Khi được ăn quả ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo ra chúng.
- Nghĩa bóng: Nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn.
2. Chứng minh
- Thời xưa:
- Người ta thường tổ chức cúng kính để cảm ơn trời đất.
- Mỗi vụ mùa đều cúng thần linh.
- Thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
- Thời nay:
- Các ngày lễ lớn như: thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc…
- Tinh thần ghi nhớ công ơn về các anh hùng liệt sĩ ngã xuống vì dân tộc, các cuộc đền ơn đáp nghĩa…
III. Kết bài
Nêu suy nghĩ của em về câu tục “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Bài làm:
Việt Nam là một dân tộc giàu truyền thống tốt đẹp. Điều đó đã được thể hiện qua những lời khuyên nhủ của ông cha ta trong những câu ca dao, tục ngữ. Một trong số đó là câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Xét về nghĩa đen, “quả” là bộ phận của cây, do bầu nhuỵ hoa phát triển thành, bên trong thường chứa hạt. “Kẻ trồng cây” là người đã vun trồng, chăm bón cho cây ấy tốt tươi, tạo ra hoa thơm, quả ngọt. Hành động “ăn” là thưởng thức, hưởng thụ trái ngọt. Như vậy, khi chúng ta ăn một trái cây nào đó thì ta phải nhớ đến người trồng cây tạo quả. Xét đến nghĩa bóng, câu tục ngữ khuyên ta khi thụ hưởng hay đón nhận được thành quả lao động của người khác làm cuộc sống ta tốt đẹp hơn, làm cho ta hạnh phúc thì phải biết ơn người đem lại thành quả ấy, hạnh phúc ấy cho mình. Đó chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
Bất kì những thành quả nào có được cũng từ quá trình lao động vất vả của con người. Bởi vậy là người được hưởng những thành quả đó, chúng ta cần bày tỏ tấm lòng biết ơn, thể hiện sự trân trọng và sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lý. Từ trong quá khứ hào hùng của dân tộc Việt Nam, ông cha ta vẫn luôn sống trọng ơn nghĩa. Điều đó được thể hiện qua việc thờ cúng tổ tiên, lập đền thờ những bậc anh hùng có công với đất nước… Còn ở hiện tại, truyền thống đó vẫn được giữ gìn và phát huy. Những ngày lễ lớn như 20 tháng 11, mùng 8 tháng 3, 27 tháng 7 nhằm tri ân những con người, những ngành nghề đã có những đóng góp với xã hội. Hay như trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tấm lòng biết ơn được thể hiện qua hành động tri ân với các y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” của nhiệm vụ chống dịch…
Đôi khi, sự biết ơn thể hiện qua những hành động rất nhỏ bé. Đó chính là sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Cũng như sự kính trọng thầy cô giáo - họ không chỉ đem lại cho chúng ta vốn tri thức quý giá mà còn cả những bài học làm người sâu sắc. Sự trân trọng dành cho bạn bè - những người luôn ở bên giúp đỡ, tâm sự chúng ta. Hoặc sự coi trọng sách vở - sản phẩm kết tinh những tri thức của nhân loại… Tất cả những hành động đó, tuy nhỏ bé nhưng lại chứa đựng những ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống.
Bên cạnh đó, vẫn có không ít những người sống vô ơn. Trong quá khứ, đó có thể là những kẻ bán nước để cầu vinh. Họ sẵn sàng phản bội đất nước nhân dân để có được cuộc sống giàu sang, no đủ. Còn ở hiện tại, nhiều bạn trẻ có lối sống ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội… Tất cả những hành vi này đều đáng lên án.
Có ai đó đã từng nói rằng: “Lòng biết ơn không chỉ là đức tín vĩ đại nhất mà còn là khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp khác”. Quả đúng như vậy mà ông cha ta mới để lại lời khuyên sâu sắc cho con cháu qua câu tục ngữ trên.
thì mình có tra mạng nhưng mình làm cho luôn rồi đó. chúc bạn học giỏi nha ^^
1. Bạn ấy đứng đâu cũng nhún nhảy làm điệu
2. Căn phòng trang trí thật lung linh
3. GIẢI được bài toán khó, Nam khoái chí ra mặt
4. dùng từ địa phương => Bạn Nam làm bài tập này rất nhanh
5. dùng từ không đúng trường hợp => Tai nạn xảy ra làm hai người đi đường mất mạng
Ruột ngựa, phổi bò. Chỉ người bộc trực, thẳng thắn, không biết giấu diếm. ... Dạy ta sống ở đời phải đề cao lương thiện, biết giúp đỡ, yêu thương người khác như chính bản thân mình.
TRẢ LỜI:
Ý nghĩa của câu tục ngữ: RUỘT NGỰA, PHỔI BÒ là ( dân gian kết hợp cả hai lối ví von, so sánh) : “Thẳng như ruột ngựa” và “Hổng như phổi bò” để chỉ người tính tình bộc trực, thẳng thắn, không giấu được điều gì trong lòng.
@#@ NguyenThiBaoThuan @#@