K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2,3x30+6,9x45+20,7x15

=2,3x30+2,3x135+2,3x135

=2,3x(30+135+135)

=2,3x300=690

20 tháng 5

Tính nhanh giúp mình nhé.

20 tháng 5

  Đây là toán nâng cao chuyên đề hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                 Giải:

a; Thể tích của một hình lập phương nhỏ là:

           10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)

Thể tích của hình lập phương H là;

           1000 x 8 = 8000 (cm3)

  Vì 20 x 20 x 20 = 8000

 Vậy cạnh của hình lập phương H là: 20 cm

b; Diện tích một mặt của hình lập phương H là:

          20x 20 = 400 (cm2)

 Diện tích toàn phần của hình lập phương H là:

            400 x 6  = 2400(cm2)

Đáp số:a;  8000 cm3

             b; 2400 cm2

           

  

 

 

20 tháng 5

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

  Giả sử tất cả đều là tờ tiền 50 000 đồng thì tổng số tiền là

         50 000 x 13  = 650 000 (đồng)

So với đề bài thì thừa ra:

         650 000 - 300 = 350 000 (đồng)

Vì số tờ tiền 10 000 đồng bằng số tờ tiền 20 000 đồng nên ta thay 2 tờ 50 000 đồng bằng 1 tờ tiền 10 000 đồng và 1 tờ tiền 20 000 thì cứ sau mỗi lần thay như vậy, số tiền giảm là:

       50 000 x 2 - (10 000 + 10 000 ) = 70 000 (đồng)

Số tờ tiền 10 000 bằng số tờ tiền 20 000 và bằng:

      350 000 : 70 000  = 5 (tờ)

Số tờ tiền 50 000 đồng là:

     13 - 5 -  5  = 3 (tờ)

Đáp số: số tờ tiền 10 000 đồng là 5 tờ

              số tờ tiền 20 000 đồng là 5 tờ

             số tờ tiền 50 000 đồng là 3 tờ.

    

20 tháng 5

Olm chào em đây là dạng toán nâng cao chuyên đề toán tư duy logic, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                         Giải

   Bình chứa \(\dfrac{1}{2}\) lượng nước hơn bình chứa \(\dfrac{1}{3}\) lượng nước là:

           \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (lượng nước)

      \(\dfrac{1}{6}\) lượng nước ứng với: 

          700 - 500 = 200 (g)

     \(\dfrac{1}{2}\) lượng nước gấp \(\dfrac{1}{6}\) lượng nước số lần là:

             \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{6}\) = 3 (lần)

         \(\dfrac{1}{2}\) lượng nước nặng là:

            200 x 3  = 600 (g)

        Vò bình nặng là:

               700 - 600 = 100 (g)

           Khi đầy bình nước thì bình cân nặng:

                   600 x 2 + 100 = 1300 (g)

Đáp số: 1300 g

       

             

      

     

      

 

       

 

20 tháng 5

Ok bạn 

1: Ở lớp, em học rất tốt 

Tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 

 

20 tháng 5

3dấu phẩy mò

 

\(\dfrac{1}{2\text{x}4}+\dfrac{1}{4\text{x}6}+...+\dfrac{1}{18\text{x}20}\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{2}{2\text{x}4}+\dfrac{2}{4\text{x}6}+...+\dfrac{2}{18\text{x}20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{2}\text{x}\dfrac{9}{20}=\dfrac{9}{40}\)

19 tháng 5

Vì thời gian về bằng thời gian đi nên vận tốc lúc về bằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi.

Đi 2km trên đoạn đường đầu hết:

2 x 1/40 = 1/20(giờ).

Đi 1km trên đoạn đường tiếp theo hết:

1 : 60 = 1/60 (giờ).

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

3 : (1/20 + 1/60) = 45km/giờ.

Vậy vận tốc lúc về =45km/giờ

 

\(\dfrac{45\times15+28}{45\times16-17}\)

\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times\left(15+1\right)-17}\)

\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+45-17}\)

\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+28}=1\)

Trong 1 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{8}\)(công việc)

Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{9}\)(công việc)

Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{17}{72}\)(công việc)

=>Hai người cần 72/17 ngày để hoàn thành công việc

Trong 1 giờ thì ba vòi chảy được: \(1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ thì vòi 3 chảy được:

\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)

=>Vòi 3 chảy riêng thì cần 3 giờ để đầy bể