Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D.
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
b) Tính các góc của tứ giác ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{6\cdot5}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{1\cdot2}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}\\ =0\)
b)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{-3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{127}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}-\left(\dfrac{-2}{7}\right)\\ =\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{127}\\ =\dfrac{-9-2-7}{18}+\dfrac{21+10+4}{35}+\dfrac{1}{127}\\ =-1+1+\dfrac{1}{127}\\ =\dfrac{1}{127}\)
c) (*sửa*)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{97}-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\\ =\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{97}-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{23}{44}\\ =\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\right)+\dfrac{2}{97}\\ =\dfrac{21+15-1}{35}+\dfrac{12-33-23}{44}+\dfrac{2}{97}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{2}{97}\\ =\dfrac{2}{97}\)
ABCD là hình vuông
=>AB//CD
mà C\(\in\)DE
nên AB//DE
Ta có: DEFG là hình chữ nhật
=>DE//FG
mà AB//DE
nên AB//FG
a)
\(32< 2^x< 128\\ =>2^5< 2^x< 2^7\\ =>5< x< 7\\ =>x=6\)
b)
\(2\cdot16\ge2^x>4\\ =>2\cdot2^4\ge2^x>2^2\\ =>2^5\ge2^x>2^2\\ =>5\ge x>2\\ =>x\in\left\{3;4;5\right\}\)
c)
\(9\cdot27\le3^x\le243\\ =>3^2\cdot3^3\le3^x\le3^5\\ =>3^5\le3^x\le3^5\\ =>5\le x\le5\\ =>x=5\)
d)
\(x^{2019}=x\\ =>x^{2019}-x=0\\ =>x\left(x^{2018}-1\right)=0\)
TH1: x = 0
TH2: `x^2018-1=0`
`=>x^2018=1`
`=>x^2018=1^2018`
`=>x=1` hoặc `x=-1`
a: \(32< 2^x< 128\)
=>\(2^5< 2^x< 2^7\)
=>5<x<7
mà x là số tự nhiên
nên x=6
b: \(2\cdot16>=2^x>4\)
=>\(2^5>=2^x>2^2\)
=>2<x<=5
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{3;4;5\right\}\)
c: \(9\cdot27< =3^x< =243\)
=>\(243< =3^x< =243\)
=>\(3^x=243=3^5\)
=>x=5
d: \(x^{2019}=x\)
=>\(x\left(x^{2018}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2018}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2018}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
e: \(2^{x+1}+4\cdot2^x=3\cdot2^7\)
=>\(2^x\cdot2+4\cdot2^x=6\cdot2^6\)
=>\(6\cdot2^x=6\cdot2^6\)
=>x=6
f: \(2^{2x}+2^{2x+3}=3^2\cdot8^4\)
=>\(2^{2x}+2^{2x}\cdot8=9\cdot8^4\)
=>\(9\cdot2^{2x}=9\cdot2^{12}\)
=>2x=12
=>x=6
g: \(27^{x+1}=9^{x+5}\)
=>\(3^{3\left(x+1\right)}=3^{2\left(x+5\right)}\)
=>3(x+1)=2(x+5)
=>3x+3=2x+10
=>3x-2x=10-3
=>x=7
h: \(3^{x+2}+5\cdot3^{x+1}=648\)
=>\(3^x\cdot9+5\cdot3^x\cdot3=648\)
=>\(3^x\cdot24=648\)
=>\(3^x=\dfrac{648}{24}=27=3^3\)
=>x=3
\(\left(1:\dfrac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3:2^5\right]\cdot\dfrac{1}{49}\\ =7^2\left(2^6:2^5\right)\cdot\dfrac{1}{7^2}\\=\left(7^2\cdot\dfrac{1}{7^2}\right)\cdot2^{6-5}\\ =1\cdot2^1\\ =2\)
\(\left(1:\dfrac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3:2^5\right]\cdot\dfrac{1}{49}\)
\(=\dfrac{7^2}{49}\cdot\left(2^6:2^5\right)\)
\(=\dfrac{49}{49}\cdot2=2\)
\(\left[\left(\dfrac{4}{3}\right)^{-3}\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\right]:\left(\dfrac{3}{8}\right)^7\\ =\left[\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\right]:\left(\dfrac{3}{8}\right)^7\\ =\left(\dfrac{3}{4}\right)^{3+5}:\dfrac{3^7}{8^7}\\ =\left(\dfrac{3}{4}\right)^8\cdot\dfrac{8^7}{3^7}\\ =\dfrac{3^8}{4^8}\cdot\dfrac{8^7}{3^7}\\ =\dfrac{3^8}{2^{16}}\cdot\dfrac{2^{21}}{3^7}=3\cdot2^5=3\cdot32=96\)
\(\left[\left(\dfrac{4}{3}\right)^{-3}\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\right]:\left(\dfrac{3}{8}\right)^7\)
\(=\left[\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\right]:\dfrac{3^7}{8^7}\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}\right)^8\cdot\dfrac{8^7}{3^7}=\dfrac{3^8}{4^8}\cdot\dfrac{8^7}{3^7}=\dfrac{3\cdot2^{21}}{2^{16}}=3\cdot2^5=3\cdot32=96\)
a) Ta có: \(\widehat{cNb}+\widehat{MNb}=180^{\circ}\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{MNb}=180^{\circ}-\widehat{cNb}=180^{\circ}-55^{\circ}=125^{\circ}\)
b) Ta có: \(\widehat{MNb}=\widehat{aMN}\left(=125^{\circ}\right)\)
Mà hai góc này đều nằm ở vị trí so le trong
Nên \(Ma//Nb\)
Bài 1:
a: Hai cạnh đáy là AB,CD
Hai cạnh bên là AD,BC
b: Các cặp góc kề cạnh đáy là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ADC};\widehat{BCD}\)
Các cặp góc kề cạnh bên là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ADC}\)
\(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)
c: Hai đường chéo là AC,BD
Bài 2:
a: Ta có: ΔDAC vuông cân tại D
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=45^0\)
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CB
=>ABCD là hình thang
Hình thang ABCD có AD\(\perp\)DC
nên ABCD là hình thang vuông
b: ABCD là hình thang vuông có hai đáy là AD,CB và AD\(\perp\)DC
=>CB\(\perp\)CD
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=90^0\)
Ta có: AD//CB
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}=180^0-45^0=135^0\)