3.(1-1 phần 2)+5.(x+3 phần 5) =-x+1 phần 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+...+\dfrac{1}{2022\cdot2024}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{2022\cdot2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1011}{2024}=\dfrac{1011}{4048}\)
\(A=\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+\dfrac{1}{6.8}+...+\dfrac{1}{2022.2024}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\)
\(A=\dfrac{1012}{2024}-\dfrac{1}{2024}\)
\(A=\dfrac{1211}{2024}\)
Vậy \(A=\dfrac{1211}{2024}\)
a: Trên tia Oy, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC+1=7
=>BC=6(cm)
Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>AB=OA+OB=2+1=3(cm)
b: D là trung điểm của BC
=>\(BD=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
Vì BD=BA(=3cm)
nên B là trung điểm của AD
\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
=>\(2A=2+2^2+...+2^{2016}\)
=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-...-2^{2015}\)
=>\(A=2^{2016}-1\)
Câu 3: Số đường thẳng vẽ được từ n điểm là: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=105\)
=>n(n-1)=210
=>\(n^2-n-210=0\)
=>(n-15)(n+14)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=15\left(nhận\right)\\n=-14\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy: n=15
Câu 4:
Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+;400< =x< =450\))
\(27=3^3;36=3^2\cdot2^2\)
=>\(BCNN\left(27;36\right)=3^3\cdot2^2=108\)
Vì số học sinh khi xếp 27 hoặc 36 hàng thì đều thừa 11 bạn nên \(x-11\in BC\left(27;36\right)\)
mà 400<=x<=450
nên x-11=432
=>x=443(nhận)
vậy: Số học sinh của trường là 443 bạn
a: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{10^2}< \dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{10^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{10}\)
=>A<1
b: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
Do đó: \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(B< 1-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(B>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(\dfrac{2}{5}< B< \dfrac{8}{9}\)
ta coi 90 kg gạo là 100%
nếu lấy 25% gạo từ thùng 1 sang thùng 2 thì hai thùng bằng nhau. =>số kg của thùng 1 lúc sau là:90:2=45(kg)
=>số 45 kg đó chiếm số phần trăm là:100%:2=50%
=> số gạo ban đầu thùng 1 chiếm số % là:50%+25%=75%
=>số gạo ban đầu thùng 1 là:45:75%=60(kg)
số gạo thùng thứ 2 là :90-60=30(kg)
\(3\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+5\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=-x+\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{2}+5x+3=-x+\dfrac{1}{5}\)
=>\(5x+4,5=-x+0,2\)
=>6x=-4,3
=>\(x=-\dfrac{43}{60}\)