K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc trưng của hai thể loại nghị luận sau đây là:

  1. Nghị luận văn học:

    • Đặc trưng: Nghị luận văn học thường tập trung vào phân tích và đánh giá các tác phẩm văn học nhằm hiểu sâu về các yếu tố văn học như cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, phong cách viết, ý nghĩa văn học, và tác động của tác phẩm đối với độc giả và xã hội.
    • Ví dụ: Một ví dụ điển hình của nghị luận văn học là phân tích tiểu thuyết "Nhà giả kim" của Paulo Coelho, tập trung vào các yếu tố như biểu tượng học, triết học và thông điệp nhân văn mà tác phẩm mang lại.
  2. Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống:

    • Đặc trưng: Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống nhằm phân tích và giải thích sự xuất hiện và ảnh hưởng của các hiện tượng xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hay các vấn đề đời sống hàng ngày khác.
    • Ví dụ: Một ví dụ có thể là nghị luận về hiện tượng "Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với xã hội hiện đại". Nghị luận này có thể tập trung vào việc phân tích cách mạng xã hội thay đổi cách thức giao tiếp, giáo dục, quan hệ xã hội và tác động đến sự phát triển của các nhóm cộng đồng và cá nhân.
27 tháng 6

Chín ở đây là số 9, dùng để chỉ mệnh giá, giá trị.

từ chín trong chín mươi nghìn ngĩa là mệnh giá 

18 tháng 7 2023

Sự nỗ lực hết mình trong cuộc sống là một khía cạnh quan trọng để chúng ta đạt được thành công và đạt được mục tiêu của mình. Đó là sự cống hiến tuyệt đối và không ngừng nghỉ để đạt được những điều mà chúng ta mong muốn. Ý nghĩa của sự nỗ lực hết mình không chỉ là về việc đạt được thành công mà còn là về quá trình phát triển bản thân và trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Đầu tiên, sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta vượt qua những khó khăn và thách thức trong cuộc sống. Cuộc sống không phải lúc nào cũng suôn sẻ và dễ dàng. Chúng ta thường gặp phải những trở ngại và thử thách mà không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, khi chúng ta nỗ lực hết mình, chúng ta có thể vượt qua những khó khăn này và tiến lên phía trước. Sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta không bỏ cuộc và không đánh mất hy vọng. Nó truyền động lực và sự kiên nhẫn để chúng ta tiếp tục cố gắng và không ngừng nghỉ. Thứ hai, sự nỗ lực hết mình giúp chúng ta phát triển bản thân và trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Khi chúng ta đặt mục tiêu và nỗ lực hết mình để đạt được chúng, chúng ta không chỉ đạt được thành công mà còn trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn. Quá trình nỗ lực hết mình giúp chúng ta khám phá và phát triển những khả năng tiềm ẩn của bản thân. Chúng ta học cách vượt qua giới hạn và phát triển những kỹ năng mới. Sự nỗ lực hết mình cũng giúp chúng ta rèn luyện sự kiên nhẫn và sự kiên trì, hai yếu tố quan trọng để đạt được thành công trong cuộc sống. Cuối cùng, sự nỗ lực hết mình mang lại cho chúng ta cảm giác tự hào và hạnh phúc. Khi chúng ta đạt được những mục tiêu mà chúng ta đã đặt ra và nhìn lại quá trình chúng ta đã đi qua, chúng ta cảm thấy tự hào về những gì chúng ta đã đạt được. Sự nỗ lực hết mình cũng mang lại cho chúng ta cảm giác hạnh phúc và thỏa mãn vì chúng ta biết rằng chúng ta đã đặt tất cả sức lực và tâm huyết vào những gì chúng ta làm. Trong cuộc sống, sự nỗ lực hết mình là một yếu tố quan trọng để đạt được thành công và đạt được mục tiêu của chúng ta. Nó giúp chúng ta vượt qua khó khăn, phát triển bản thân và mang lại cảm giác tự hào và hạnh phúc. Vì vậy, hãy luôn nỗ lực hết mình và không ngừng nghỉ để đạt được những điều mà chúng ta mong muốn trong cuộc sống.

 

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu                                                                                              thể loại truyện ngắn 1.Luyện tập Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những...
Đọc tiếp

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu 
                                                                                            thể loại truyện ngắn
1.Luyện tập
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

Câu 1;Đoạn trích đc kể bằng lời của ai ?tập trung miêu tả nhân vật nào
Câu 2: Đề tài của đoạn trích trên là gì ?
Câu 3:Nhân vật dương Hương thư đc miêu tả qua những chi tiết nào 
Câu 4:tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn 3 
Câu 5:Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật dượng hương thư 
Câu 6:Em rút ra đc bài hcoj gì cho bản thân khi đối mặt với những công  

làm câu 4 thôi ạ

 

0
25 tháng 6

Bạn Tham Khảo:

1. Mở bài

  • Vai trò của tri thức đối với loài người
  • Một trong những phương pháp để con người có tri thức là chăm chỉ đọc sách bởi sách là tài sản quý giá, người bạn tốt của con người.

2. Thân bài

- Giải thích: Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt. Bởi sách là nơi lưu trữ toàn bộ sản phẩm tri thức của con người, giúp ích cho con người về mọi mặt trong đời sống xã hội.

- Chứng minh tác dụng của sách:

  • Sách giúp ta có thêm tri thức, mở rộng hiểu biết, thu thập thông tin một cách nhanh nhất (nêu dẫn chứng).
  • Sách bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta, để chúng ta trở thành người tốt (dẫn chứng)
  • Sách là người bạn động viên,chia sẻ làm vơi đi nỗi buồn (dẫn chứng)
  • Tác hại khi không đọc sách: Hạn hẹp về tầm hiểu biết, tâm hồn cằn cỗi.

- Phương pháp đọc sách:

  • Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc
  • Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm suy nghĩ, ghi chép những điều bổ ích.
  • Thực hành, vận dụng những điều học được từ sách vào cuộc sống hàng ngày.

3. Kết bài

  • Khẳng định sách là người bạn tốt
  • Lời khuyên phải chăm chỉ đọc sách.

..................

\(#Devil'slullaby\)

22 tháng 6

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

22 tháng 6

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật

22 tháng 6

Một trong những câu chuyện mà em thấy sâu sắc, ý nghĩa nhất là truyện "Con Cáo và chùm nho". Vì sao lại thế?, sau đây em xin phép phân tích đặc điểm của nhân vật Cáo để làm rõ câu hỏi trên.

Câu chuyện trên nói về một chú Cáo không ăn được nho bởi chúng quá cao. Tình huống truyện đặt ra là sự thèm thuồng của chú về những quả nho chín mọng thơm ngon vô cùng. Tất nhiên, ai ai cũng muốn có được thứ mình thích. Chú cáo này cũng thế, chú cố gắng hết sức lấy nho nhưng chúng quá cao thành ra không với tới được. Thèm nhỏ dãi, bỗng phát hiện thấy cây nho khác có vẻ thấp hơn thì chú phấn khích tột độ. Lần này Cáo ta cố gắng để lấy được quả nho mà hắn mong muốn. Thật đáng tiếc làm sao, lần thứ hai vẫn không được quả nào. Chi tiết này ta thấy được bản thân chú là người cần cù, siêng năng với tới thành quả hắn muốn. Cuối cùng, sau khi lượn lờ xem xét thận trọng chú thấy một cây nho thấp hơn cả cây vừa nãy. Khi này, chú tự đắc chắc mẩm mình sẽ có được quả nho khi chưa hành động. Ta thấy được sự tự tin khi làm việc của chú, điều này ai cũng cần học hỏi. Thế nhưng, kết quả cả cây thấp nhất hắn cũng không với tới và không đành lòng chấp nhận mình thua cuộc chú tự ru mình bằng những lời chê bai sự mong muốn của chính mình. Đó là thái độ không nên có trong cuộc sống. Theo em, Cáo cần có sự đoàn kết nhờ sự giúp đỡ hoặc tìm ra nguyên nhân, giải pháp để lần sau chạm tay thành công. Bởi người xưa đã nói: "thất bại là mẹ thành công". Dù chỉ đơn thuần là hành động mong muốn của chú Cáo với quả nho thơm ngon, thế nhưng yếu tố nghị luận sự nhận thức lại mang đến cho người đọc rất lớn. Khuyên nhủ ta cần phải có mong muốn ước mơ trong cuộc sống, có sự tự tin và đầu óc tư duy trước khi thực hiện lý tưởng của mình. Sau cùng, chính là không nên tự ru mình bằng những lời chê bai thành quả mình muốn sau sự thất bại của bản thân. Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần không nhỏ đến nội dung và ý nghĩa đoạn trích muốn truyền tải.

Khép lại, đoạn trích trên sắc sảo về nội dung và cả về hình thức xây dựng nhân vật. Đơn giản nhưng để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc.

Tlambanhđa

4
456
CTVHS
22 tháng 6

Bạn tham khảo 2 bài sau:

Bài 1 :

Em không đồng tình với thái độ của Cáo trong câu chuyện này. Thay vì tự tìm cách để đạt được mục tiêu, Cáo lại tự biện minh và tìm lý do để từ bỏ. Em cho rằng, để đạt được thành công, ta cần có sự kiên nhẫn và quyết tâm. Thay vì trách móc và tìm lý do để từ bỏ, ta nên tìm cách vượt qua khó khăn và học cách thích nghi. Đôi khi, những thử thách và khó khăn mới là cơ hội để chúng ta phát triển và trưởng thành. Vì vậy, em tin rằng chúng ta nên kiên nhẫn và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, mà hãy tìm cách vượt qua và đạt được mục tiêu của mình.Vì vậy, thay vì lo lắng về những khả năng xấu, chúng ta nên dũng cảm đối mặt với những thử thách và tìm hiểu những điều mới.

Bài 2 :

Em không đồng tình với thái độ của Cáo. Sau khi không hái được chùm nho, cáo đã tự bao biện rằng chùm nho chưa chín, vừa chua vừa chát, không thể ăn được mặc dù rất thèm thuồng. Đây chính là thái độ điển hình của một kẻ hay bỏ cuộc, lại còn hay bao biện và tự lừa dối bản thân mình. Cáo đã nhanh chóng sớm bỏ cuộc sau khi không lấy được chùm nho. Tuy nhiên, không chỉ vậy, cáo lại còn tự bao biện để an ủi mình rằng chắc chắn nho chưa chín. Vì thế, cáo mãi mãi chẳng bao giờ hái được chùm nho kia và cũng sẽ mãi mãi không làm được bất cứ việc gì nên hồn trong cuộc sống này. Con người chúng ta cũng vậy, ta không nên có lối sống thiếu ý chí, quyết tâm và hay ngụy biện như nhân vật cáo. 

`#Kochou`

 

PHẦN TỰ LUẬN Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: CON CÁO VÀ CHÙM NHO Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức bước bọt cứ trào ra hai bên mép. – Ái chà chà, ngon quá đi mất! Cáo ta nhìn trước ngó sau...
Đọc tiếp

PHẦN TỰ LUẬN
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
CON CÁO VÀ CHÙM NHO

Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho.
Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông
lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức
bước bọt cứ trào ra hai bên mép.
– Ái chà chà, ngon quá đi mất!
Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều thế này, cũng muốn chén
ngay mấy chùm.
Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có
vươn người đến đâu cũng không thể tới được.
– Nào! Cố lên nào. Cố lên!
Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao.
– Một, hai, ba. Nhảy nào…
Nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi. Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn
nho khi chưa chén được quả nào. Nó nói một mình:
– Hừ! Không thể bỏ đi dễ dàng như vậy được!
Thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá
thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn
không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Và kia, sau một tán
lá, Cáo ta phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo
tự đắc:
– Không có việc gì có thể làm khó ta được. Ha ha! Lần này thì ta có nho ăn rồi!
Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên.
– Hai, ba. Nhảy nào!
Nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.
– Hừ, tức thật. Làm thế nào bây giờ?
Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi
nói:
– Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế,
chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được,
có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả.
Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.

(Nguồn:https://truyendangian.com/con-cao-va-chum-nho/)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nêu một vài đặc điểm của thể loại ấy.
2
Câu 2: Biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản trên là gì?
Câu 3: Em rút ra bài học gì từ văn bản trên?
Câu 4: Khi không hái được chùm nho, Cáo tự bao biện: “
Làm sao mà mình lại cứ phải
cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không
biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là
chả ra làm sao cả.”.
Em có đồng tình với thái độ của Cáo không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) để
trình bày suy nghĩ của mình.

2
21 tháng 6

Câu 1: 

- Văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

- Đặc điểm: +) Nhân hóa cho sự vật, con vật hoặc kể cả con người để thuyết minh về triết lý nhân sinh, nhận xét thực tế xã hội

+) Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ đời sống thực tiễn

21 tháng 6

Câu 2: BPTT: nhân hóa: Cáo suy nghĩ, nói

→Tác dụng: Dựa vào hình ảnh Cáo để phê phán thói thiếu kiên nhẫn, bao biện của con người từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân