chứng tỏ rằng giá trị của P không là số tự nhiên, biết
P=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời được trong vòng 5 phút kể từ tin nhắn này mà trả lời đầu tiên thì sẽ nhận được 5 coin trong vòng 2 tuần
\(\dfrac{4}{6}-\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{7}{15}\)
\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{15}\\ x=\dfrac{10}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{10}{7}\)
a: Hai cặp tia đối nhau góc A là:
Ax,Ay
Ax,AO
b: Ax và Bx không trùng nhau vì chúng không có chung góc
Độ dài quãng đường từ nhà bác Bình đến cơ quan là:
\(20\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{20}{3}\left(km\right)\)
Thời gian bác Bình đi từ cơ quan về nhà là:
\(\dfrac{20}{3}:28=\dfrac{5}{21}\) (giờ)
Độ dài quãng đường từ nhà bác Bình đến cơ quan là:
20 x 1/3= 20/3 (km)
Thời gian bác Bình đi từ cơ quan về nhà là:
20/3 :28=5/21 (giờ)
Đ/S:....
K nha!!
\(S=\dfrac{3^2}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{2021.2023}\right)\)
\(S=\dfrac{3^2}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(S=\dfrac{3^2}{2}.\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(S=\dfrac{9}{2}.\dfrac{2022}{2023}\)
\(S=\dfrac{9099}{2023}\)
A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2014^2}\)
\(\dfrac{1}{2^2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
..........................
\(\dfrac{1}{2014^2}\) < \(\dfrac{1}{2013.2014}\) = \(\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)
Cộng vế với vế ta có:
A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2014^2}\) < \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{2014}\) < \(\dfrac{3}{4}\) (đpcm)
OB và OA cũng kéo dài 15 cm nha vì OA và OB cùng nằm trên 1 đường thẳng
Tick cho mik nha
~~hoc tot~~
a, Vì (1/31)+(1/60)>(1/50)+(1/50)
(1/32)+(1/59)>(1/50)+(1/50)
.....
(1/45)+(1/46)>(1/50)+(1/50)
=>(1/31)+(1/32)+...(1/60)>(1/50)x30=(3/5)
Vậy S>(3/5)
b, Vì S>(3/5) => S>0
Vì (1/31)<(1/30)
(1/32)<(1/30)
.....
(1/60)<(1/30)
=>(1/31)+(1/32)+...(1/60)<(1/30)x30=1
Vì 0<S<1
=> S không phải là số nguyên
a, Vì (1/31)+(1/60)>(1/50)+(1/50)
(1/32)+(1/59)>(1/50)+(1/50)
.....
(1/45)+(1/46)>(1/50)+(1/50)
=>(1/31)+(1/32)+...(1/60)>(1/50)x30=(3/5)
Vậy S>(3/5)
b, Vì S>(3/5) => S>0
Vì (1/31)<(1/30)
(1/32)<(1/30)
.....
(1/60)<(1/30)
=>(1/31)+(1/32)+...(1/60)<(1/30)x30=1
Vì 0<S<1
=> S không phải là số nguyên
giúp mình với các bạn