Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kéo dài AC về phía A lấy điểm H sao cho CF = FH;
Lúc này bài toán trở thành chứng minh BE = HF
Xét tam giác HBC có: MB = MC (gt); FH = FC
Nên MF là đường trung bình của tam giác HBC ⇒ ME//BH
Mặt khác ta có ME//AD ⇒ \(\widehat{AEF}\) = \(\widehat{BAD}\) (hai góc đồng vị) (1)
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DAF}\) (AD là phân giác của góc BAC) (2)
\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{AFE}\) (hai góc so le trong) (3)
Kết hợp (1);(2);(3) ta có: \(\widehat{AEF}\) = \(\widehat{AFE}\) ⇒ \(\Delta\)AEF cân tại A ⇒ AE = AF (*)
Vì ME//HB nên: \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AFE}\) (so le trong)
\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{AEF}\) (so le trong)
⇒ \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{ABH}\) ⇒ \(\Delta\) AHB cân tại A ⇒ AB = AH (**)
Cộng vế với vế của(*) và(*) ta có: AE + AB = AF + AH
⇒ BE = FH
⇒ BE = CF (vì cùng bằng HF)
1,
Đặt \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\left(2-1\right)A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(1A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(A=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(A=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(A=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(A=2^{32}-1\)
Vậy \(A=2^{32}-1\)
2, \(x^2-6x=-9\)
\(x^2-6x+9=0\)
\(\left(x-3\right)^2=0\)
\(x-3=0\)
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
VD: Nếu hôm nay là thứ 3 thì 95 ngày sau là thứ:
1 tuần = 7 ngày ⇒ 95 : 7 = 13(dư 4)
Nếu dư ra 4 ngày thì 95 ngày sau sẽ là thứ: 3 + 4 = 7 ⇒ Thứ 7
⇒ Vậy 95 ngày sau là thứ bảy.
Ta có:1 tuần có 7 ngày,95 không chia hết cho 7 nên ta lấy 91 :7 hết .Suy ra sau 91 ngày thì hôm đó vẫn là thứ 3,ta còn 4 ngày nữa lấy:3+4=7. Vậy sau 95 ngày nữa thì hôm đó là thứ 7
Lời giải:
a. Vì $A,D$ đối xứng nhau qua $M$ nên $M$ là trung điểm $AD$
Tứ giác $ABDC$ có 2 đường chéo $AD, BC$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của mỗi đường nên là hình bình hành.
Mà $\widehat{BAC}=90^0$ nên $ABDC$ là hình chữ nhật.
b.
Vì $ABDC$ là hcn nên:
$AB\parallel DC, AB=DC$ (1)
Vì $E$ đối xứng với $A$ qua $B$ nên $A,B,E$ thẳng hàng và $AB=BE$(2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow BE\parallel DC, BE=DC$
Tứ giác $BEDC$ có 2 cạnh đối nhau $BE, DC$ song song và bằng nhau nên $BEDC$ là hình bình hành.
c.
$BEDC$ là hbh nên $BC\parallel ED$ và $BC=ED$
Ta có:
$BC=ED$, mà $BC=2BM$ nên $ED=2BM$
$BC\parallel ED\Rightarrow BM\parallel ED$. Áp dụng định lý Talet:
$\frac{EK}{KM}=\frac{ED}{BM}=\frac{2BM}{BM}=2$
$\Rightarrow EK=2KM$ (đpcm)
Hình vẽ: