Biển pháp ẩn dụ và hoán dụ là j v?
Chỉ mình nha tks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta cần hoàn thiện nhân cách phẩm chất của mình đó là những đức tính vô cùng tốt đẹp. Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực. Trong xã hội hiện đại ngày nay, thành công sẽ là con đường ngắn nhất đưa chúng ta lên vinh quang và niềm tự hào. Một trong những yếu tố quan trọng để chúng ta có thể đạt đến thành công chính là đức tính trung thực.
Người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải và điều thiện. Trung thực là một phẩm chất cao quý, được xem là thước đo đánh giá nhân cách của con người và mang đến giá trị lòng tin trong cuộc sống xã hội và các mối quan hệ giữa mọi người xung quanh trở nên bền vững.
Trung thực là gì? Trung thực chính là sự ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật không gian dối, làm sai trái, sai lệch sự thật, trục lợi cá nhân. Trung thực là những người dám nhận lỗi, nhận những khuyết điểm và biết sửa lỗi mà trong phạm vi cho phép.
Những người có đức tính trung thực thì luôn nhận được sự tín nhiệm lòng tin của mọi người vì những việc họ làm rất công minh, công bằng sống ngay thẳng, người có tinh thần trách nhiệm, tôn trọng sự thật, luôn đấu tranh bảo vệ chân lý đến cùng. Bất cứ thời đại nào tính trung thực vẫn luôn được đề cao vì nó được xem là thước đo đạo đức của mỗi người.
Nếu các bạn đã đọc nhiều sách nói về thời đại phong kiến trong kho tàng văn học Việt Nam thì các bạn sẽ hiểu rõ về khái niệm trung thực ở góc độ vua chúa thời xưa. Chữ “trung” trong từ trung thực có nghĩa là trung với vua, hiếu với nước. Còn trong thời chiến tranh thì trung thực được hiểu là một lòng với cách mạng, Đảng Cộng Sản, đối với Bác Hồ kính yêu thì kiên trung với đường lối của Đảng ta.
Ngày nay, trong cuộc sống hằng ngày, một ngành nghề có những cách nhìn nhận hành động về tính trung thực khác nhau. Cuộc sống nhiều khó khăn, nhiều lúc bế tắc nhưng không vì những quyền lợi cá nhân, trục lợi, đổ lỗi cho hoàn cảnh mà chúng ta làm những điều sai lệch, gian dối để đi ngược lại với chân lý, lẽ phải.
Tính trung thực thể hiện rõ nét ở tính thật thà, thẳng thắn, khi có lỗi, mắc sai lầm thì biết cách nhận lỗi, không tham lam, gian dối vì muốn trục lợi cho riêng mình mà làm tổn hại đến người khác. Mỗi chúng ta ai từng một thời trải qua thời học sinh, sinh viên đều trải qua biết bao nhiêu kỳ kiểm tra, kỳ thi lớn thì tính trung thực đối với học sinh là rất cần thiết và được đề cao, mang tầm quan trọng nhất, mang tầm ảnh hưởng cả một thế hệ trẻ sau này.
Học sinh, sinh viên tuyệt đối không quay cóp, chép bài của bạn khác, không mang tài liệu trong thời gian làm bài kiểm tra, bài thi mà tự giác làm bài theo đúng năng lực của bản thân.
Còn đối với các nhà kinh doanh thì đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của đạo đức xã hội nói chung. Đạo đức kinh doanh là những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức của người làm kinh doanh. Tính trung thực trong kinh doanh đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng thủ đoạn gian xảo hoặc phi pháp kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh. Đối với đối tác, khách hàng và người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh.
Doanh nghiệp, doanh nhân phải giữ chữ tín trong quan hệ, bảo đảm thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa. Chủ thể kinh doanh phải chấp hành nghiêm luật pháp của Nhà nước, theo đó doanh nghiệp, doanh nhân không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm.
Đối với xã hội, chủ thể kinh doanh không được làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thải độc hại ra môi trường, tàn phá hệ sinh thái) và môi trường xã hội (kinh doanh những hàng hóa hay dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người) thực hiện theo đúng quy định nhà nước đề ra. tick nhé
:))
khi đó cậu bé đã lục tìm tất cả các túi áo,túi quần đẻ tìm 1 thứ gì đó cho ông lão.Nhưng lục tất cả các túi,vẫn không tìm dduocj thứ gì,dù chỉ là 1 chiếc khăn mùi soa.
1. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên:
- Nguồn gốc của các vị thần:
+ Lạc Long Quân vốn nòi Rồng, sống dưới nước, thạo mọi phép thần thông và hay trừ yêu tinh giúp dân.
+ Âu Cơ vốn nòi Tiên, con cháu Thần Nông, sống trên cạn...
- Cuộc gặp gỡ và kết hôn kì lạ: Âu Cơ nghe phương Nam có nhiều hoa thơm cỏ lạ nên nên đi thăm thú. Gặp Lạc Long Quân và bén duyên. Hai người tự nhiên đính ước và kết hôn với nhau. Trở thành vợ chồng.
- Cuộc sinh nở thần kì: Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng. Bọc trứng nở ra trăm người con. 50 trai. 50 gái. Không cần bú mớm nuôi nấng tự lớn vổng thành những người đẹp đẽ, khỏe mạnh.
- Cuộc chia tay thần kì: 50 người con theo cha xuống biển. 50 người con theo mẹ lên non. Chia nhau cai quản các phương. Khi nào có việc thì gọi để giúp đỡ nhau.
2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
- Thể hiện trí tưởng tượng của nhân dân, cha ông ta từ thời xưa.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc ta: chúng ta đều là con cháu của Rồng, Tiên => nguồn gốc cao quý.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đoàn kết, thống nhất của dân tộc: vì cùng sinh ra từ một mẹ nên là một đại gia đình, thống nhất tộc người, đoàn kết trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
ok chưa??
Cày đồng đang buổi ban trưa mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở cuối câu ca dao đã nhấn mạnh được gì Ý gì\(\)
Ẩn dụ là biện pháp tu từ mà người viết dùng tên của sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác. Giữa hai đối tượng có nét tương đồng về đặc điểm nào đó (tính chất, trạng thái, màu sắc...), nhằm làm tăng khả năng gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt. Hoặc các bạn có thể hiểu khái quát rằng ẩn dụ là hình thức thay đổi tên gọi của sự vật hiện tượng có tên là A bằng sự vật hiện tượng có tên là B, trong đó A với B có nét tương đồng với nhau.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, sự việc, hiện tượng khác có mối quan hệ gắn bó, gần gũi để tăng sức gợi tả, gợi hình, trong diễn đạt.
Có 4 phép hoán dụ chính trong Tiếng Việt đó là: