K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a+b+c=2p <=> a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=4p^2`.

`4p(p-a) = 4p^2  - 4pa = a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca) - 2a(a+b+c)`

`= a^2+b^2+c^2 + 2ab+2bc+2ca-2a^2- 2ab - 2ac`

`= b^2+c^2-a^2+2bc.`

11 tháng 4

loading...  

a) Do AB < AC (gt)

⇒ ∠C < ∠B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆EBM có:

AB = BE (gt)

BM là cạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆EBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Do ME ⊥ BC (gt)

⇒ NE ⊥ BC

⇒ NE là đường cao của ∆BCN

Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ NB

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCN

Mà M là giao điểm của NE và CA

⇒ BM là đường cao thứ ba của ∆BCN

⇒ BM ⊥ NC

11 tháng 4

\(C\left(x\right)=x^3-2x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là ... 

a: ΔMNQ vuông tại N

=>MQ là cạnh huyền

=>MN<MQ

b: ΔMNP vuông tại N

=>MP là cạnh huyền

=>NP<MP

10 tháng 4

What????????

10 tháng 4

Sao chữ to vậy?

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

b: Xét ΔCME và ΔCNB có

CM=CN

\(\widehat{MCE}\) chung

CE=CB

Do đó: ΔCME=ΔCNB

=>ME=NB

c:

Ta có: AB=AE

mà A nằm giữa B và E

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCEB có

CA là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: C,G,A thẳng hàng