làm thơ lục bát về chủ đề gia đình, bạn bè, thầy cô( tự nghĩ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình người trong bài thơ "Cảnh khuya" của Bác Hồ chính trong câu thơ :"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bác tuy ngắm cảnh đẹp như thế mà vẫn nghĩ cho dân,cho vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc (xem lại hoàn cảnh ra đời). Và tình người (với đồng bào,Tổ quốc) hiện ra từ đó...
Cây lúa có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam, từ đồng bằng màu mỡ đến những vùng núi cao trập trùng, đâu đâu cũng thấy bóng dáng của lúa. Thử bóc một hạt lúa, ta sẽ thấy ngay hạt gạo trắng ngần bên trong. Những hạt gạo trắng trẻo, tinh khiết khiến ta liên tưởng tới hình ảnh những cô thôn nữ dịu dàng. Hình ảnh những cô thiếu nữ còn được dùng để chỉ lúa khi hãy còn xanh. Lúa đương thì con gái xanh mơn mởn, màu xanh tươi trẻ, màu xanh báo hiệu một vụ mùa bội thu. Trong những ngày ấy, nếu bạn có dịp đi qua ruộng lúa, bạn sẽ cảm nhận được hương vị ngọt ngào .rất đặc trưng của lúa, một mùi 'thơm thoang thoảng, không quá nồng nàn mà xiết bao gợi nhớ. vẻ dẹp, mùi thơm của lúa chỉ giản dị, mộc mạc như người dân quê. Có lẽ vì vậy mà cây lúa gắn bó thân thiết với người dân Việt Nam.
tham khảo thoy
còn ny thì tui k8 nếu cần thì mai mối choa :)) . cóa bn diệp nòe :))
HT
Cây lúa từ trước giờ luôn là loài cây khiến tôi cảm thấy rất yêu thích trước hết vì hình dáng của cây. Lúa mỏng manh đung đưa gợn sóng dịu dàng khi có gió thổi đến nhưng lại vô cùng mạnh mẽ và dẻo dai trước bao nhiêu giông bão của thời tiết khắc nghiệt nhất, những ngọn lá ôm ấp quanh thân với màu xanh ngọt lim, là màu xanh, là niềm hi vọng của người nông dân muốn được mùa.
Sau khi được các bác nông dân gieo hạt và cấy xuống ruộng, chỉ khoảng tháng sau thôi, lúa lớn nhanh như thổi và khi tới mùa, lúa bắt đầu làm đòng trổ bông, lúc này là lúc trong gió, mùi thơm thơm nhẹ dịu của sữa gạo bay thoang thoảng đầy đồng. Từ thân cây vươn ra những chùm bông lốm đốm màu xanh lần màu trắng mà tụi bọn trẻ chúng tôi yêu thích khi lén hái và cho vào miệng để thưởng thức cái vị ngọt ngào như sữa mẹ và hương thơm quen thuộc của đồng nội quê nhà.
Mỗi lần có dịp về quê ngoại những lúc lúa đang trổ bông. Đi ra giữa đồng gió thổi nhẹ nhàng, tôi như đắm chìm trước biển lúa mênh mông. Lúa xanh hát khút hát rì rào hòa vào tiếng gió lao xao, tiếng chim ríu rít tạo nên bản giao hưởng quê hương chưa bao giờ tuyệt dịu đến thế. Mùi sữa gạo thơm quấn lấy đầu mũi, ấp ủ trong những vạt áo của cô học trò, lúa ơi sao mà thơm đến thế! Tôi ngẩng mặt lên nhìn bầu trời trong xanh để lắng nghe lúa nói thì thầm, một cảm giác không thể nào thoải mái và yên lành hơn nữa, khi ấy thế giới của tôi không còn tồn tại xe cộ, khói bụi, ồn ào mà chỉ có bình yên cùng quê hương.
Bức tranh về đồng lúa ngày thêm sặc sở bởi sắc vàng vào những ngày lúa đang chính dần. Như một phép màu, mới hôm qua, sau khi ông xả nước ra khỏi ruộng lúa, lúa hãy còn xanh sẫm màu, nhưng chỉ trong một đêm thức dậy, cả cánh đồng rộng lớn được nhuộm vàng ươm màu lúa chín. Dưới ánh nắng rực rỡ, cả cánh đồng lúa như được dát vàng lấp lánh, phản chiếu cả ánh sáng của mặt trời. Tôi cứ ngỡ rằng các bác nông dân đang thu hoạch vàng dưới dáng hình của những hạt lúa căng tròn và chắc nịch. Nhìn nét mặt phấn khởi của người nông dân, thì đây đã là một mùa bội thu to lớn. Tôi thấy mình như lớn khôn và hạnh phúc lạ kì, tôi thầm thì hát khẽ “em đi giữa biển vàng, nghe mênh mang như đồng lúa chín”.
Để có được những “hạt ngọc mùa vàng” người nông dân quê tôi đã phải dầm muă dãi nắng suốt mấy tháng trời. Nông dân đã phải làm việc cật lực chăm sóc từ lúc gieo mạ cho đến lúc gặt về để có được những hạt gạo thơm ngon trắng dẻo, họ phải thức khuya dậy sớm, chăm bẵm yêu thương từ gốc đến ngọn. Làm nông vất vả lắm, nhưng nó chan chứa tình quê, chan chứa tấm lòng của người nông dân Việt. Làm sao tôi quên được những ngày vui chơi bên ruộng lúa, tôi cùng các bạn bắt những con cua đồng, ốc, hái rau về nhà cho bà làm cơm. Tôi thích thú biết bao khi theo chú đi gặt lúa. Những ngày nắng đẹp chúng tôi chơi trò bắt cướp dưới đống rơm khô. Ôi những kỉ niệm tuổi thơ bên bờ ruộng, dưới sân rơm làm sao tôi quên được.
Cây lúa có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người Việt Nam, đất nước mình lớn lên hôm nay cũng nhờ cây lúa, Thánh Gióng diệt giặc cũng nhờ cây lúa góp công. Dù xã hội có phát triển đến như thế nào thì cây lúa vẫn giữ vị trí to lớn trong cuộc sống con người. Là học sinh tôi luôn luôn mang một tấm lòng biết ơn cây lúa, biết ơn những người nông dân đã vất vả làm ra hạt gạo cho chúng tôi.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Khi đọc bài ca dao này, em đã hiểu được công cha nghĩa mẹ thật to lớn, vĩ đại. Từ đó, em thêm kính yêu cha mẹ hơn. Đặc biệt là mẹ - người em yêu thương nhất trên đời.
Năm nay, mẹ đã ngoài bốn mươi tuổi, nhưng trông mẹ rất trẻ. Mẹ có dáng người khá cao. Thân hình mảnh mai. Khuôn mặt của mẹ rất phúc hậu, cùng một nụ cười dịu dàng. Làn da trắng hồng hào. Còn đôi bàn tay mẹ thon dài, có vết chai dày ở đầu ngón tay, do nhiều năm cầm bút, cầm phấn. Giọng nói của mẹ vô cùng trong trẻo, mềm mại. Mái tóc của mẹ dài, đen nhánh và mềm mượt. Đôi mắt mẹ lúc nào cũng nhìn em trìu mến. Đối với em, mẹ là người phụ nữ xinh đẹp và tuyệt vời nhất.
Ở trong gia đình, mẹ luôn quan tâm và chăm sóc mọi người rất chu đáo. Em vẫn nhớ khi còn nhỏ, sức khỏe của em không tốt. Em rất hay bị ốm. Những lúc đó, mẹ lại chăm sóc cho em. Mẹ nấu cháo cho em, giúp em uống thuốc. Suốt đêm, mẹ thức trông em ngủ. Em nhận ra được sự tần tảo, hy sinh cũng như tình yêu mà mẹ dành cho mình.
Nhưng cũng có đôi lần, em khiến mẹ phải phiền lòng. Hồi ấy, dù là con gái nhưng em rất nghịch ngợm. Em thường tham gia cùng các bạn con trai vào những trò nghịch phá. Một lần, chúng em rủ nhau trốn tiết học thể dục để ra ngoài cổng trường mua quà vặt. Nhưng không may, cả nhóm đã bị cô giáo bắt gặp. Cuối buổi hôm ấy có giờ sinh hoạt, cô giáo đã nghiêm túc phê bình chúng em trước cả lớp. Và cô cũng nói rằng sẽ đến gặp và trao đổi với phụ huynh. Trên đường về nhà, em cảm thấy rất lo lắng, hối hận. Nhưng khi về đến nhà, mẹ đã không trách mắng mà chỉ nhẹ nhàng khuôn bảo em. Mẹ còn kể cho em nghe rằng hồi trước mẹ cũng đã từng nghịch ngợm khiến bà ngoại cảm thấy phiền lòng. Điều đó khiến em nhận ra lỗi lầm của bản thân.
Từ đó trở đi, em tự hứa sẽ cố gắng học tập chăm chỉ, giúp đỡ mẹ nhiều hơn. Biết công việc của mẹ rất bận rộn, em luôn cố gắng sống tự lập. Em mong rằng mẹ sẽ luôn khỏe mạnh, vui vẻ. Em hy vọng có thể trở thành niềm tự hào của mẹ.
Tình cảm mẫu tử thật đáng trân trọng. Đối với em, mẹ giống như một điểm tựa vững chắc không thể nào thiếu trong cuộc sống. Từ tận đáy lòng, em muốn dành cho mẹ tình yêu thương chân thành và sâu sắc nhất.
Con người Việt Nam ta từ lâu đã được bạn bè năm châu ngưỡng mộ bởi những đức tính tốt đẹp. Một trong số đó phải kể đến đó chính là sự tử tế. Sự tử tế chính là tấm lòng lương thiện, phẩm chất tốt đẹp của con người, luôn hướng đến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, sẵn sàng sẻ chia với người khác. Đồng thời, đó còn là thái độ, cách cư xử lịch sự với mọi người. Chúng ta dễ dàng nhận thấy trong xã hội hiện nay có rất nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ cực, việc chúng ta sống tử tế, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ những người đó làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, xã hội cũng sẽ phát triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn. Bên cạnh đó, khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó khăn, điều này làm lan tỏa thông điệp “cho và nhận” trong xã hội ngày càng được lan tỏa hơn. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn. Một thực trạng dễ dàng nhận thấy là trong xã hội hiện nay vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lạnh lùng, vô cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại. Lại có những người sống có cách hành xử thô lỗ, kém tinh tế,… những người này cần bị phê phán, chỉ trích. Là công dân của đất nước nghìn năm văn hiến với những truyền thống tốt đẹp, chúng ta hãy sống và làm theo lẽ phải để giữ gìn những phẩm chất tốt đẹp vốn có mà ông cha ta đã gây dựng.
Câu 1
nội dung của đoạn văn trên là :nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa
Câu 2
Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là :Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
làng em thì rất là to
mọi người ai cũng lo cho gia đình
mẹ em thì vẫn một mình
ngày ngày dậy sớm bóng hình gầy khô
bố em thì vẫn phụ hồ
nắng mưa bố vẫn mang đồ đi xây
niềm vui cảm xúc tràn đầy
mọi người vui vẻ sum vầy bên nhau
HT nha chị
thơ về gia đình
công cha như núi ngất trời
nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
núi cao biển rộng mênh mông
cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
đây là thơ lục bát nhưng mình ko viết đc nên viết thẳng mong bạn thông cảm