giúp em 3 bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{4}{13}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{13}=\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{9}{13}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{13}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Dãy số trên có số số hạng là:
(100-3):1+1=98 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(100+3)x98:2=5047
Đáp số: 5047
số các số hạng : ( 100 - 3 ) : 1 +1
tổng : ( 100 + 3 ) x số các số hạng : 2
vậy hiệu hai số là :
7x2+1=15
Số bé là :
(185-15):2=85
Số lớn là :
185-85=100
Olm chào em. Đây là dạng toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn
Bước 2 giải theo toán tổng hiệu bình thường
Giải:
Vì tổng của hai số là 185 là số lẻ nên hai số có một số lẻ và một số chẵn vậy số số lẻ là:
7 + 1 = 8 (số lẻ)
Hiệu hai số là: 2 x (8 - 1) + 1 = 15
Số lớn là: (185 + 15): 2 = 100
Số bé là: 185 - 100 = 85
Đáp số: số bé 85; số lớn 100
Các phân số tối giản: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì các phân số này cả tử và mẫu đều không chia hết cho cùng một số tự nhiên nào khác 1.
Phân số: \(\dfrac{1}{3},\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{4}{7}\)\(\dfrac{72}{73}\) là những phân số tối giản, vì: \(\dfrac{1}{3}\)\(,\dfrac{4}{7}\) cả tử và mẫu không thể chia cho cùng 1 số, tức là không thể rút gọn được nữa. \(\dfrac{72}{73}\) cũng là phân số tối giản vì khi tử kém mẫu 1 đơn vị thì đó là phân số tối giản, không rút gọn được nữa.
\(\dfrac{8}{32}=\dfrac{8:4}{32:4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\), Vì phân số \(\dfrac{8}{32}\) vẫn có thể rút gọn nên đó không phải là phân số tối giản.
\(\dfrac{3}{10},\dfrac{4}{10},\dfrac{5}{10},\dfrac{6}{10},\dfrac{7}{10},\dfrac{8}{10}\)
Bài 8:
a: \(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
mà \(\dfrac{4}{5}>\dfrac{3}{5}\left(4>3\right)\)
nên \(\dfrac{8}{10}>\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{28}{21}=\dfrac{28:7}{21:7}=\dfrac{4}{3}\)
mà \(\dfrac{3}{4}< 1;1< \dfrac{4}{3}\)
nên \(\dfrac{12}{16}< \dfrac{28}{21}\)
Bài 11:
a: \(\dfrac{9}{10}=1-\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{11}=1-\dfrac{1}{11}\)
10<11
=>\(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}< -\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}+1< -\dfrac{1}{11}+1\)
=>\(\dfrac{9}{10}< \dfrac{10}{11}\)
b: \(\dfrac{125}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)
\(\dfrac{127}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)
251>253
=>\(\dfrac{126}{251}< \dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}>-\dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}+1>-\dfrac{126}{253}+1\)
=>\(\dfrac{125}{251}>\dfrac{127}{253}\)
Bài 10:
a: Vì 15>12>9
nên \(\dfrac{7}{15}< \dfrac{7}{12}< \dfrac{7}{9}\)
=>\(\dfrac{7}{15};\dfrac{7}{12};\dfrac{7}{9}\)
b: 3/5;5/7;1/7
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{25}{35};\dfrac{1}{7}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot7}=\dfrac{5}{35}\)
mà 5<21<25
nên \(\dfrac{1}{7}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{5}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{7};\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{7}\)
c: Vì 10>9>5>2
nên \(\dfrac{10}{11}>\dfrac{9}{11}>\dfrac{5}{11}>\dfrac{2}{11}\)
=>\(\dfrac{10}{11};\dfrac{9}{11};\dfrac{5}{11};\dfrac{2}{11}\)
Bài 8:
a. $\frac{8}{10}=\frac{8:2}{10:2}=\frac{4}{5}$
Vì $\frac{4}{5}> \frac{3}{5}$ nên $\frac{8}{10}> \frac{3}{5}$
b.
$\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}$
$\frac{28}{21}=\frac{28:7}{21:7}=\frac{4}{3}$
Vì $\frac{3}{4}< 1< \frac{4}{3}$
$\Rightarrow \frac{12}{16}< \frac{28}{21}$