Toán lớp 9. Một cửa hàng kinh doanh xe đạp nhập về một lô hàng gồm hai loại: Loại I có giá 2 triệu đồng/xe và loại II có giá 6 triệu đồng/xe. Biết rằng lô hàng nói trên có 50 xe với tổng số tiền mà cửa hàng phải thanh toán là 160 triệu đồng. Hỏi cửa hàng đã nhập về bao nhiêu xe loại I và bao nhiêu xe loại II?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+y\right)^2+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)
\(\Leftrightarrow xy^2+x^2-8y^2-8x+2xy+2y^3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y^2+x\right)-8\left(y^2+x\right)+2y\left(y^2+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2+x\right)\left(x-8+2y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2+x=0\\x+2y=8\end{matrix}\right.\)
TH1: \(y^2+x=0\Leftrightarrow x=y=0\), thỏa mãn.
TH2: \(x+2y=8\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)
Vậy pt đã cho có các cặp nghiệm tự nhiên (x; y) là:
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)
\(1)\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+1\right)=2x-y+4\\x+2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2-2x+y-4=0\\x+2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x+2.2=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)
\(b,x^2-2x-3=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.\left(-3\right)=4+12=16>0\)
\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2+4}{2}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2-4}{2}=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{3;-1\right\}\)
Bài 2:
Gọi chiều rộng mảnh vườn là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài mảnh vườn là: \(x\) + 6 (m)
Diện tích mảnh vườn là: (\(x+6\))\(\times\)\(x\) = \(x^2\)+ 6\(x\) (m2)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x^2\) + 6\(x\) = 216
\(x^2\) + 6\(x\) - 216 = 0
△' = 32 + 216 = 225 > 0
\(x\)1 = \(\dfrac{-3+\sqrt{225}}{1}\) = 12
\(x\)2 = \(\dfrac{-3-\sqrt{225}}{1}\) = -18 (loại)
Vậy \(x\) = 12
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 12 m
Chiều dài của mảnh vườn là: 12 + 6 = 18(m)
Kết luận: Chiều dài của mảnh vườn là 18 m
Chiều rộng của mảnh vườn là 12 m
\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)
Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta thấy :
\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\left(dkxd:x>0,x\ne9\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2x-\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-\sqrt{x}-3-2x+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
Ta có : \(P=A+\dfrac{1}{B}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}+\left(1:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right)=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+7+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}}\) \(=1+\left(\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\left(x>0\right)\)
Áp dụng BĐT Cosi, ta có :
\(\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{4}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{4}=4\)
Dấu '' = '' xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
Vậy \(min_P=4\) khi và chỉ khi \(x=4\)
a/ H và E cùng nhìn AB dưới 1 góc vuông => ABHE là tứ giác nội tiếp
b/
\(\widehat{BDC}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông BHI và tg vuông BDC có
\(\widehat{DBC}\) chung => tg BHI đồng dạng với tg BDC
\(\Rightarrow\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{BH}{BD}\Rightarrow BI.BD=BH.BC\)
c/
Xét tứ giác nội tiếp ABHE có
\(\widehat{HAE}=\widehat{CBD}\) (góc nt cùng chắn cung HE) (1)
\(\widehat{AHE}=\widehat{ABD}\) (góc nt cùng chắn cung AE) (2)
Xét (O) có
\(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\) (góc nt cùng chắn cung CD) (3)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (góc nt cùng chắn cung AD) (4)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{HAE}=\widehat{CAD}\) (5)
Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{ACD}\) (6)
Từ (5) và (6) => tg AHE đồng dạng với tg ACD (g.g.g)
d/
Chứng minh : `(a+b)^{3}+c^{3}-3ab(a+b+c)>0`
`<=>(a+b+c)[(a+b)^{2}-c(a+b)+c^{2}]-3ab(a+b+c)>0`
`<=>(a+b+c)(a^{2}+2ab+b^{2}-ac-bc+c^{2}-3ab)>0`
`<=>(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-ac-bc-ab)>0`
`<=>(a+b+c)(2a^{2}+2b^{2}+2c^{2}-2ac-2bc-2ab)>0`
`<=>(a+b+c).[(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}]>0`
Ta thấy :
+) `a+b+c>0` ( do `a,b,c>0` )
+) `(a-b)^{2}+(b-c)^{2}+(c-a)^{2}>=0`
Dấu "=" xảy ra khi `a=b=c`
Mình nghĩ bạn thiếu đề là : 3 số abc đôi một khác nhau.
Vậy đã chứng minh được đề.
Gọi số xe loại một là: \(x\) (chiếc); (\(x\) \(\in\)N*)
Khi đó số xe loại hai là: 50 - \(x\) (chiếc)
Số tiền mua xe loại một là: \(x\) \(\times\) 2 = 2\(x\) ( triệu đồng)
Số tiền mua xe loại hai là: (50 - \(x\)) \(\times\) 6 = 300 - 6\(x\) (triệu đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 2\(x\) + 300 - 6\(x\) = 160
300 - 4\(x\) = 160
4\(x\) = 300 - 160
4\(x\) = 140
\(x\) = 140 : 4
\(x\) = 35
Vậy số xe loại một là 35 chiếc
Số xe loại hai là: 50 - 35 = 15 (chiếc)
Kết luận: Cửa hàng đã nhập 35 chiếc xe loại 1 và 15 chiếc xe loại 2