K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Sửa đề: \(f\left(x\right)=3x\left(1-3x+2x^3\right)-2x^2\left(-4+3x^2-x\right)\)

\(=3x-9x^2+6x^4+8x^2-6x^4+2x^3\)

\(=2x^3-x^2+3x\)

 

\(g\left(x\right)=-4\left(x^4+x^2+1\right)+x^3\left(4x+2\right)+4\)

\(=-4x^4-4x^2-4+4x^3+2x^3+4\)

\(=2x^3-4x^2\)

Bậc là 3

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là 0

2: f(x)=g(x)+h(x)

=>h(x)=f(x)-g(x)

\(=2x^3-x^2+3x-2x^3+4x^2=3x^2+3x\)

3: Đặt h(x)=0

=>3x(x+1)=0

=>x(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6

1. `G(x)=-4(x^4+x^2+1)+x^3(4x+2)+4`

`=-4x^4-4x^2-4+4x^4+2x^3+4`

`=(4x^4-4x^4)+2x^3-4x^2+(4-4)`

`=2x^3-4x^2`

Bậc 3

Hệ số cao nhất: 2

Hệ số tự đó: 0

2. `F(x) = G(x) + H(x)`

`=>H(x)=F(x) - G(x)`

`=>H(x)=[3x(1-3x+2x^3)-2x^2(-4+3x^2-x)]-(2x^3-4x^2)

`=>H(x)=3x-9x^2+6x^4+8x^2-6x^4+2x^3-2x^3+4x^2`

`=>H(x)=3x^2+3x`

3. `H(x)=3x^2+3x=0`

`=>3x(x+1)=0`

TH1: `x=0`

TH2: `x+1=0=>x=-1`

22 tháng 6

22 tháng 6

Xét ΔABE có: \(\widehat{BAE}+\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{90^o}{2}=45^o\) 

Xét ΔABC có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{CAB}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)+90^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+y=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow45^o+y=60^o\)

\(\Rightarrow y=60^o-45^o=15^o\)

22 tháng 6

∆ABE vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABE + ∠AEB = 90⁰

⇒ x + x = 90⁰

⇒ x = 90⁰ : 2

= 45⁰

∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰

⇒ ∠ABC = 90⁰ - ∠ACB

= 90⁰ - 30⁰

= 60⁰

⇒ y = ∠ABC - x

= 60⁰ - 45⁰

= 15⁰

21 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{-5}{12}:\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=-\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{18}\)

21 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{12}:\dfrac{3x}{5}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=\dfrac{-5}{12}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{5}=\dfrac{-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{18}\)

Vậy \(x=-\dfrac{5}{18}\)

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7\cdot101=10^6\cdot1010=10^6\cdot555\cdot2=10^6\cdot222\cdot5\)

=>D chia hết cho 555 và D chia hết cho 222

21 tháng 6

Ta có :

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7.\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7.111\)

\(=10^6.5.2.111\)

\(=10^6.555.2=10^6.5.222\)

\(\Rightarrow D\) chia hết cho \(555\) và \(222\)

21 tháng 6

Hình vuông như hình, thế hình đâu em?

Phải có hình chứ bạn

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)

nên DA<DC

c: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM 

=>ΔBAM cân tại B

Ta có: ΔBAM cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI\(\perp\)AM và I là trung điểm của AM

Ta có: BI\(\perp\)AM

ME\(\perp\)AM

Do đó: ID//ME

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

Xét ΔAME có

AK,EI,MD là các đường trung tuyến

Do đó: AK,EI,MD đồng quy

loading... 

0

a: Vì O thuộc tia đối của tia AB

nên A nằm giữa O và B

=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)

M là trung điểm của OA

=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

N là trung điểm của OB

=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+2=5

=>MN=3(cm)

b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)

=>MN không phụ thuộc vào điểm O

c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)

Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)

Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)

Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)

=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)

=>(n+1)(n+2)=930

=>\(n^2+3n-928=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm