K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình

mình muộn rồi đó mình đang nhất nhiều bài tập

 

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
14 tháng 3

Biện pháp nhân hóa: nước suối-thầm thì

=> Cho ta thấy được thiên nhiên cũng vô cùng tươi đẹp, gần gũi với con người, là người bạn thân thiết của con người.

mình còn đúng câu hỏi này thôi giúp mình với.cảm ơn các bạn

14 tháng 3

1. Kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp là Câu đơn và câu ghép

a. Câu đơn

- Câu đơn là câu do một cụm chủ - vị tạo nên.

- Câu đơn có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ giữ chức vụ là bộ phận song song.

Ví dụ: Hôm nay, tôi đi học

b. Câu ghép

- Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ - vị độc lập tạo thành nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa.

Ví dụ: Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

- Câu mở rộng thành phần là câu chỉ mở rộng 1 thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ.

Ví dụ: Cậu ấy làm tôi thất vọng. ( mở rộng thành phần vị ngữ)

2. Kiểu câu xét theo mục đích nói là Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến

a.  Câu trần thuật (câu kể)

b. Câu nghi vấn (câu hỏi)

- Câu nghi vấn là kiểu câu dùng để hỏi, tìm hiểu những thông tin chưa biết.

- Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) và có các từ để hỏi (mấy, bao nhiêu, ai, nào, đâu, sao, bao giờ, chưa, gì…)

c.  Câu cầu khiến (câu khiến),

- Câu cầu khiến là kiểu câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, mệnh lệnh, …của người nói (người viết) với người khác.

- Câu nghi cầu khiến kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.) và thường có các từ ngữ thể hiện yêu cầu (hãy, đừng, chớ…).

d.  Câu cảm thán (câu cảm)

14 tháng 3

v bn lên mạng nhé :)

giúp mình với ngày mai mình nộp văn rồi :(

14 tháng 3

Biện pháp tu từ sd đoạn thơ trên:Hoán dụ  
- Đảo ngữ :  câu thơ thứ 2 
 - Phép đối : ngàn mây ( cái rộng lớn)>< chim bay (cái nhỏ bé)
- Tác dụng  :tạo ra một cảm xúc sâu lắng và đồng cảm với những trạng thái tinh thần mệt mỏi và cô đơn của con người.
- Hình ảnh của gió cuốn chim bay mỏi và sương sa khách bước dồn mang đến một hình ảnh buồn bã và lưu giữ trong lòng người đọc một cảm giác nhẹ nhàng và tĩnh lặng.

14 tháng 3

rbvđfbf 

nhanh lên ngày mai là mình nộp rồi

 

14 tháng 3

em hiểu nhù có đi đâu xa em vẫn ko quyết định được số phận

đây là bài của mik

* Cậu dựa vô phần này để tự làm:
=> Thực trạng: Hiện nay, các dòng sông chảy qua Hà Nội như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Kim Ngưu,... đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Nước sông đen ngòm, bốc mùi hôi thối, rác thải trôi nổi, xuất hiện nhiều sinh vật gây hại.
+ Nguyên nhân:
--> Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư chưa được xử lý triệt để đổ trực tiếp ra sông.
--> Nước thải công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp cũng chưa được xử lý đạt chuẩn.
--> Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất độc hại.
--> Ý thức của người dân còn kém, vứt rác bừa bãi xuống sông.
+ Hậu quả:
--> Ô nhiễm sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
--> Gây mất cảnh quan, ảnh hưởng đến du lịch.
--> Nguy cơ dịch bệnh bùng phát.
+ Giải pháp:
--> Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
--> Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân.
--> Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường.
--> Nạo vét, khơi thông dòng chảy của sông.
--> Trồng cây xanh ven sông.
=> Kết luận: Ô nhiễm sông là vấn đề cấp bách cần được giải quyết để bảo vệ môi trường, sức khỏe con người và phát triển du lịch. Cần có sự chung tay góp sức của cả chính quyền và người dân để cải thiện tình trạng ô nhiễm sông ở Hà Nội.
+ Ngoài ra, cần thực hiện các giải pháp sau:
--> Tái sử dụng nước thải sau xử lý để tưới cây, rửa xe,...
--> Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
--> Tăng cường giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường.
--> Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế xe máy.
=> Với sự nỗ lực của tất cả mọi người, chúng ta có thể cải thiện tình trạng ô nhiễm sông ở Hà Nội và trả lại cho thành phố những dòng sông xanh, sạch, đẹp.

Đoạn thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm là một bức tranh đầy xúc động về quê hương Kinh Bắc trước và sau Cách mạng tháng Tám. Qua đó, ta cảm nhận được tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả. Trước Cách mạng tháng Tám, quê hương Kinh Bắc hiện lên với vẻ đẹp bình dị, thanh bình và đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là "lúa nếp thơm nồng", là "Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong", là "Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp". Quê hương là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người, là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Tuy nhiên, khi giặc Pháp xâm lược, quê hương trở nên tan tác, "ngùn ngụt lửa hung tàn". "Ruộng ta khô", "nhà ta cháy", "chó ngộ một đàn", "lưỡi dài lê sắc máu". Bức tranh quê hương giờ đây chỉ còn lại sự hoang tàn, chết chóc. Tình yêu quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh đối lập, tương phản gay gắt. Quê hương trước và sau Cách mạng tháng Tám như hai thế giới khác nhau. Qua đó, ta thấy được sự xót xa, đau đớn của tác giả trước cảnh quê hương bị tàn phá. Đồng thời, ta cũng cảm nhận được niềm tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương và ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của tác giả. Tóm lại, qua đoạn thơ "Bên kia sông Đuống", ta cảm nhận được tình yêu quê hương sâu nặng, thiết tha của Hoàng Cầm. Tình yêu ấy được thể hiện qua những hình ảnh thơ đầy xúc động và những câu thơ đầy ám ảnh.

14 tháng 3

Olm chào em, olm liên tục cập nhật và update bài giảng và học liệu mới theo chương trình của bộ giáo dục và đào tạo em nhé.

 

nhưng em ko có VIP

14 tháng 3

Giúp mình với